Thâm nhập thị trường Nhật: Khó ở cách thức! Thâm nhập thị trường Nhật: Khó ở cách thức! - Viện đào tạo Sau đại học - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Thời gian vừa qua, nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật đã bị trả lại... Công ty cổ phần Truyền Thông Văn Hóa Việt VHV vhv.vn

Thâm nhập thị trường Nhật: Khó ở cách thức! Thời gian vừa qua, nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật đã bị trả lại... Theo các chuyên gia Nhật Bản, trên thực tế, Việt Nam mới chỉ là bạn hàng nhỏ của Nhật Bản. Thời gian vừa qua, nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật đã bị trả lạiHàng hóa của Việt Nam hoàn toàn có khả năng chinh phục thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên, cách thức tiếp cận với thị trường này của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn. >>“Muốn xuất sang Nhật, phải nhập gia tùy tục” Làm thế nào để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập thành công và đứng vững trên thị trường Nhật Bản là câu hỏi lớn được đặt ra tại hội thảo “Cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam -Nhật Bản” do Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 8/8 tại Hà Nội. Thị trường Nhật Bản từ trước tới nay vẫn là một thị trường có nhiều hứa hẹn đối với doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường nổi tiếng khó tính. Thời gian vừa qua, nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật đã bị trả lại do không đảm bảo những yêu cầu chất lượng mà Nhật đặt ra. Một thị trường tiềm năng và cơ hội phát triển mạnh như thế, bỗng dưng bị chựng lại và có nguy cơ mất thị trường (như Nhật đã từng áp dụng với một số nước trước đây) đang là bài toán cần có lời giải cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đối diện thách thức lớn Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tương đối ổn định, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia Nhật Bản, nếu xét về tính bổ sung lẫn nhau của cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của hai nước, thì tỉ trọng còn khá nhỏ bé so với tiềm năng, và trên thực tế Việt Nam mới chỉ là bạn hàng nhỏ của Nhật Bản. Điểm hạn chế lớn nhất là cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản còn đơn giản, trong đó trên 50% là nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế. Hơn nữa, công tác xúc tiến thương mại mặc dù đã được các doanh nghiệp và ban ngành quan tâm nhưng nhìn chung là còn nhỏ lẻ và chưa đồng bộ. Hoạt động xây dựng thương hiệu tại Nhật còn chưa thực sự được quan tâm thích đáng. Công tác liên kết ngành hàng giữa các hiệp hội của Việt Nam với các hiệp hội của Nhật Bản còn yếu. Mẫu mã hàng của doanh nghiệp Việt Nam còn chưa thực sự bắt nhịp với thị trường. Bao bì hàng xuất khẩu của ta trong thời gian qua đã làm mất đi tính cạnh tranh của mốt sản phẩm, đặc biệt là không làm tăng được giá trị của sản phẩm xuất khẩu. Bà Đường Thị Kim Ngân, Trưởng phòng Xuất nhập khẩu tổng hợp - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, một công ty có nhiều năm xuất khẩu sang thị trường Nhật cho rằng, điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng Nhật cũng như giữ được đúng hẹn ngày giao hàng, chất lượng đảm bảo thì mới có thể xuất khẩu được vào thị trường này. Trong 2 năm qua, mặt hàng thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản, đặc biệt là thủy sản, bị Nhật Bản liên tục nhiều lần phát hiện vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật, tác động xấu đến uy tín chất lượng hàng thủy sản của Việt Nam. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp của ta chưa nắm bắt và tuân thủ đúng các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật và các bộ/ngành hữu quan không kịp thời đề ra các biện pháp mạnh nhằm chấn chỉnh tình hình. Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu các loại nông lâm thuỷ sản khá lớn. Tuy nhiên, số lượng hàng Việt Nam có thể vào được thị trường Nhật Bản cũng rất khiêm tốn. Lý giải cho thực tế này, các chuyên gia Nhật Bản cho biết hàng nông sản của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe của Nhật Bản về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và thời hạn giao hàng... Hơn nữa, hai nước hiện nay vẫn chưa có thoả ước về vệ sinh, kiểm dịch và các vấn đề khác liên quan đến hàng rào phi quan thuế. Các chuyên gia Nhật Bản thẳng thắn chỉ rõ: “Các doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu biết rõ những quy định bắt buộc liên quan đến việc nhập khẩu hàng nông sản vào Nhật Bản”. Giải pháp thâm nhập thị trường Có thể nói, giữ vững thị trường Nhật có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu cả nước. Thống kê từ Bộ Công thương cho thấy chỉ riêng 5 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của ta sang Nhật đạt 2,119 tỷ USD, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2006; và Nhật Bản tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Thị phần xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản ngày càng tăng, hiện nay xấp xỉ 1% thị phần nhập khẩu của Nhật. Ông Nguyễn Bảo, Vụ trưởng Vụ châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Công thương cho biết: hiện nay xu hướng chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam ngày càng nhiều và lượng doanh nghiệp Nhật đang có kế hoạch thành lập công ty, văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam ngày càng tăng do quan hệ Trung - Nhật đang đóng băng. Đáng chú ý là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không chỉ tăng về kim ngạch mà còn có những chuyển biến khá rõ rệt về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Gần đây, Việt Nam đã xuất khẩu được hoa tươi, hàng may mặc cao cấp, thực phẩm chế biến... sang thị trường Nhật Bản. Cùng với sự biến đổi về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ lệ gia công nội địa trong sản phẩm xuất khẩu, tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu thành phẩm trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngày càng được nâng cao (đặc biệt đối với sản phẩm thủy sản, cơ khí, công nghệ thông tin)... Cũng phải nhìn nhận rằng trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế mạnh mẽ như hiện nay thì việc duy trì sự ổn định mức tăng trưởng xuất khẩu không đơn giản. Song như vậy không có nghĩa là Việt Nam không thể chinh phục được thị trường Nhật. Phần lớn các chuyên gia Nhật Bản, các nhà xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp đã làm ăn với Nhật tại hội thảo đều cho rằng, để làm được công việc trên, các doanh nghiệp và đối tác Việt Nam cần nắm bắt được thị hiếu, việc định giá chào hàng không nên dựa vào giá bán lẻ tại thị trường Nhật, bảo đảm thời gian giao hàng; duy trì chất lượng sản phẩm. Được như vậy, việc gia tăng xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam sang thị trường Nhật là điều không quá khó! Tham nhap thi truong Nhat: Kho o cach thuc! Thoi gian vua qua, nhieu lo hang xuat khau cua Viet Nam xuat khau sang thi truong Nhat da bi tra lai... Theo cac chuyen gia Nhat Ban, tren thuc te, Viet Nam moi chi la ban hang nho cua Nhat Ban. Thoi gian vua qua, nhieu lo hang xuat khau cua Viet Nam xuat khau sang thi truong Nhat da bi tra laiHang hoa cua Viet Nam hoan toan co kha nang chinh phuc thi truong Nhat Ban. Tuy nhien, cach thuc tiep can voi thi truong nay cua cac doanh nghiep Viet Nam van con nhieu van de phai ban. >>“Muon xuat sang Nhat, phai nhap gia tuy tuc” Lam the nao de cac doanh nghiep Viet Nam co the tham nhap thanh cong va dung vung tren thi truong Nhat Ban la cau hoi lon duoc dat ra tai hoi thao “Co hoi hop tac thuong mai va dau tu Viet Nam -Nhat Ban” do Phong Cong nghiep va Thuong mai Viet Nam (VCCI) to chuc ngay 8/8 tai Ha Noi. Thi truong Nhat Ban tu truoc toi nay van la mot thi truong co nhieu hua hen doi voi doanh nghiep Viet Nam. Tuy nhien, day cung la thi truong noi tieng kho tinh. Thoi gian vua qua, nhieu lo hang xuat khau cua Viet Nam xuat khau sang thi truong Nhat da bi tra lai do khong dam bao nhung yeu cau chat luong ma Nhat dat ra. Mot thi truong tiem nang va co hoi phat trien manh nhu the, bong dung bi chung lai va co nguy co mat thi truong (nhu Nhat da tung ap dung voi mot so nuoc truoc day) dang la bai toan can co loi giai cho cac doanh nghiep Viet Nam. Doi dien thach thuc lon Mac du kim ngach xuat khau cua Viet Nam sang Nhat Ban tuong doi on dinh, nhung theo danh gia cua cac chuyen gia Nhat Ban, neu xet ve tinh bo sung lan nhau cua co cau hang hoa xuat nhap khau cua hai nuoc, thi ti trong con kha nho be so voi tiem nang, va tren thuc te Viet Nam moi chi la ban hang nho cua Nhat Ban. Diem han che lon nhat la co cau hang xuat khau cua Viet Nam sang Nhat Ban con don gian, trong do tren 50% la nguyen lieu tho va san pham moi qua so che. Hon nua, cong tac xuc tien thuong mai mac du da duoc cac doanh nghiep va ban nganh quan tam nhung nhin chung la con nho le va chua dong bo. Hoat dong xay dung thuong hieu tai Nhat con chua thuc su duoc quan tam thich dang. Cong tac lien ket nganh hang giua cac hiep hoi cua Viet Nam voi cac hiep hoi cua Nhat Ban con yeu. Mau ma hang cua doanh nghiep Viet Nam con chua thuc su bat nhip voi thi truong. Bao bi hang xuat khau cua ta trong thoi gian qua da lam mat di tinh canh tranh cua mot san pham, dac biet la khong lam tang duoc gia tri cua san pham xuat khau. Ba Duong Thi Kim Ngan, Truong phong Xuat nhap khau tong hop - Cong ty Co phan Xuat nhap khau thu cong mY nghe, mot cong ty co nhieu nam xuat khau sang thi truong Nhat cho rang, dieu quan trong la cac doanh nghiep Viet Nam can phai nam bat duoc thi hieu nguoi tieu dung Nhat cung nhu giu duoc dung hen ngay giao hang, chat luong dam bao thi moi co the xuat khau duoc vao thi truong nay. Trong 2 nam qua, mat hang thuc pham cua Viet Nam xuat khau sang Nhat Ban, dac biet la thuy san, bi Nhat Ban lien tuc nhieu lan phat hien vi pham Luat Ve sinh an toan thuc pham Nhat, tac dong xau den uy tin chat luong hang thuy san cua Viet Nam. Nguyen nhan la do cac doanh nghiep cua ta chua nam bat va tuan thu dung cac quy dinh ve ve sinh an toan thuc pham Nhat va cac bo/nganh huu quan khong kip thoi de ra cac bien phap manh nham chan chinh tinh hinh. Hang nam, Nhat Ban nhap khau cac loai nong lam thuY san kha lon. Tuy nhien, so luong hang Viet Nam co the vao duoc thi truong Nhat Ban cung rat khiem ton. LY giai cho thuc te nay, cac chuyen gia Nhat Ban cho biet hang nong san cua Viet Nam chua dap ung duoc yeu cau khat khe cua Nhat Ban ve tieu chuan chat luong, ve sinh an toan thuc pham va thoi han giao hang... Hon nua, hai nuoc hien nay van chua co thoa uoc ve ve sinh, kiem dich va cac van de khac lien quan den hang rao phi quan thue. Cac chuyen gia Nhat Ban thang than chi ro: “Cac doanh nghiep Viet Nam chua hieu biet ro nhung quy dinh bat buoc lien quan den viec nhap khau hang nong san vao Nhat Ban”. Giai phap tham nhap thi truong Co the noi, giu vung thi truong Nhat co Y nghia rat quan trong doi voi viec thuc day tang truong xuat khau ca nuoc. Thong ke tu Bo Cong thuong cho thay chi rieng 5 thang dau nam 2007, kim ngach xuat khau cua ta sang Nhat dat 2,119 tY USD, tang 0,7% so voi cung kY nam 2006; va Nhat Ban tiep tuc la thi truong xuat khau lon thu 2 cua Viet Nam. Thi phan xuat khau cua Viet Nam sang Nhat Ban ngay cang tang, hien nay xap xi 1% thi phan nhap khau cua Nhat. Ong Nguyen Bao, Vu truong Vu chau A - Thai Binh Duong, Bo Cong thuong cho biet: hien nay xu huong chuyen don hang tu Trung Quoc sang Viet Nam ngay cang nhieu va luong doanh nghiep Nhat dang co ke hoach thanh lap cong ty, van phong dai dien, chi nhanh tai Viet Nam ngay cang tang do quan he Trung - Nhat dang dong bang. Dang chu Y la kim ngach xuat khau cua Viet Nam khong chi tang ve kim ngach ma con co nhung chuyen bien kha ro ret ve co cau mat hang xuat khau. Gan day, Viet Nam da xuat khau duoc hoa tuoi, hang may mac cao cap, thuc pham che bien... sang thi truong Nhat Ban. Cung voi su bien doi ve co cau mat hang xuat khau, tY le gia cong noi dia trong san pham xuat khau, tY le kim ngach xuat khau thanh pham trong tong kim ngach xuat khau ngay cang duoc nang cao (dac biet doi voi san pham thuy san, co khi, cong nghe thong tin)... Cung phai nhin nhan rang trong boi canh canh tranh kinh te manh me nhu hien nay thi viec duy tri su on dinh muc tang truong xuat khau khong don gian. Song nhu vay khong co nghia la Viet Nam khong the chinh phuc duoc thi truong Nhat. Phan lon cac chuyen gia Nhat Ban, cac nha xuc tien thuong mai, cac doanh nghiep da lam an voi Nhat tai hoi thao deu cho rang, de lam duoc cong viec tren, cac doanh nghiep va doi tac Viet Nam can nam bat duoc thi hieu, viec dinh gia chao hang khong nen dua vao gia ban le tai thi truong Nhat, bao dam thoi gian giao hang; duy tri chat luong san pham. Duoc nhu vay, viec gia tang xuat khau san pham cua Viet Nam sang thi truong Nhat la dieu khong qua kho!

Thâm nhập thị trường Nhật: Khó ở cách thức! Thời gian vừa qua, nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật đã bị trả lại... Theo các chuyên gia Nhật Bản, trên thực tế, Việt Nam mới chỉ là bạn hàng nhỏ của Nhật Bản. Thời gian vừa qua, nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật đã bị trả lạiHàng hóa của Việt Nam hoàn toàn có khả năng chinh phục thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên, cách thức tiếp cận với thị trường này của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn. >>“Muốn xuất sang Nhật, phải nhập gia tùy tục” Làm thế nào để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập thành công và đứng vững trên thị trường Nhật Bản là câu hỏi lớn được đặt ra tại hội thảo “Cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam -Nhật Bản” do Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 8/8 tại Hà Nội. Thị trường Nhật Bản từ trước tới nay vẫn là một thị trường có nhiều hứa hẹn đối với doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường nổi tiếng khó tính. Thời gian vừa qua, nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật đã bị trả lại do không đảm bảo những yêu cầu chất lượng mà Nhật đặt ra. Một thị trường tiềm năng và cơ hội phát triển mạnh như thế, bỗng dưng bị chựng lại và có nguy cơ mất thị trường (như Nhật đã từng áp dụng với một số nước trước đây) đang là bài toán cần có lời giải cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đối diện thách thức lớn Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tương đối ổn định, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia Nhật Bản, nếu xét về tính bổ sung lẫn nhau của cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của hai nước, thì tỉ trọng còn khá nhỏ bé so với tiềm năng, và trên thực tế Việt Nam mới chỉ là bạn hàng nhỏ của Nhật Bản. Điểm hạn chế lớn nhất là cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản còn đơn giản, trong đó trên 50% là nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế. Hơn nữa, công tác xúc tiến thương mại mặc dù đã được các doanh nghiệp và ban ngành quan tâm nhưng nhìn chung là còn nhỏ lẻ và chưa đồng bộ. Hoạt động xây dựng thương hiệu tại Nhật còn chưa thực sự được quan tâm thích đáng. Công tác liên kết ngành hàng giữa các hiệp hội của Việt Nam với các hiệp hội của Nhật Bản còn yếu. Mẫu mã hàng của doanh nghiệp Việt Nam còn chưa thực sự bắt nhịp với thị trường. Bao bì hàng xuất khẩu của ta trong thời gian qua đã làm mất đi tính cạnh tranh của mốt sản phẩm, đặc biệt là không làm tăng được giá trị của sản phẩm xuất khẩu. Bà Đường Thị Kim Ngân, Trưởng phòng Xuất nhập khẩu tổng hợp - Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, một công ty có nhiều năm xuất khẩu sang thị trường Nhật cho rằng, điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng Nhật cũng như giữ được đúng hẹn ngày giao hàng, chất lượng đảm bảo thì mới có thể xuất khẩu được vào thị trường này. Trong 2 năm qua, mặt hàng thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản, đặc biệt là thủy sản, bị Nhật Bản liên tục nhiều lần phát hiện vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật, tác động xấu đến uy tín chất lượng hàng thủy sản của Việt Nam. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp của ta chưa nắm bắt và tuân thủ đúng các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật và các bộ/ngành hữu quan không kịp thời đề ra các biện pháp mạnh nhằm chấn chỉnh tình hình. Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu các loại nông lâm thuỷ sản khá lớn. Tuy nhiên, số lượng hàng Việt Nam có thể vào được thị trường Nhật Bản cũng rất khiêm tốn. Lý giải cho thực tế này, các chuyên gia Nhật Bản cho biết hàng nông sản của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe của Nhật Bản về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và thời hạn giao hàng... Hơn nữa, hai nước hiện nay vẫn chưa có thoả ước về vệ sinh, kiểm dịch và các vấn đề khác liên quan đến hàng rào phi quan thuế. Các chuyên gia Nhật Bản thẳng thắn chỉ rõ: “Các doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu biết rõ những quy định bắt buộc liên quan đến việc nhập khẩu hàng nông sản vào Nhật Bản”. Giải pháp thâm nhập thị trường Có thể nói, giữ vững thị trường Nhật có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu cả nước. Thống kê từ Bộ Công thương cho thấy chỉ riêng 5 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của ta sang Nhật đạt 2,119 tỷ USD, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2006; và Nhật Bản tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Thị phần xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản ngày càng tăng, hiện nay xấp xỉ 1% thị phần nhập khẩu của Nhật. Ông Nguyễn Bảo, Vụ trưởng Vụ châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Công thương cho biết: hiện nay xu hướng chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam ngày càng nhiều và lượng doanh nghiệp Nhật đang có kế hoạch thành lập công ty, văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam ngày càng tăng do quan hệ Trung - Nhật đang đóng băng. Đáng chú ý là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không chỉ tăng về kim ngạch mà còn có những chuyển biến khá rõ rệt về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Gần đây, Việt Nam đã xuất khẩu được hoa tươi, hàng may mặc cao cấp, thực phẩm chế biến... sang thị trường Nhật Bản. Cùng với sự biến đổi về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ lệ gia công nội địa trong sản phẩm xuất khẩu, tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu thành phẩm trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngày càng được nâng cao (đặc biệt đối với sản phẩm thủy sản, cơ khí, công nghệ thông tin)... Cũng phải nhìn nhận rằng trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế mạnh mẽ như hiện nay thì việc duy trì sự ổn định mức tăng trưởng xuất khẩu không đơn giản. Song như vậy không có nghĩa là Việt Nam không thể chinh phục được thị trường Nhật. Phần lớn các chuyên gia Nhật Bản, các nhà xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp đã làm ăn với Nhật tại hội thảo đều cho rằng, để làm được công việc trên, các doanh nghiệp và đối tác Việt Nam cần nắm bắt được thị hiếu, việc định giá chào hàng không nên dựa vào giá bán lẻ tại thị trường Nhật, bảo đảm thời gian giao hàng; duy trì chất lượng sản phẩm. Được như vậy, việc gia tăng xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam sang thị trường Nhật là điều không quá khó! file sharing, chia sẻ file, viettel, tài liệu, luận văn, đồ án,thương mại,doanh nghiệp,kinh doanh,tiếp thị,business