Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Nhâm bảo vệ luận án tiến sĩ Vào 16h00 ngày 12/12/2019 tại P501 Nhà A2, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cho NCS Nguyễn Thị Hồng Nhâm, chuyên ngành Kinh tế học, với đề tài "Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam". NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế học Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Hồng Nhâm Người hướng dẫn: PGS.TS. Tô Trung Thành, PGS.TS. Trần Trọng Nguyên Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Luận án đã phát triển một hướng nghiên cứu mới về khả năng tiếp cận tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) bằng việc sử dụng các mô hình hồi quy đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của DNNVV. Nghiên cứu đã làm rõ sự khác nhau giữa các yếu tố tác động đến nhu cầu tiếp cận tài chính chính thức (từ tín dụng ngân hàng), khả năng năng tiếp cận nguồn tài chính từ NHTM thành công hay không? Hay khả năng dễ dàng, thuận lợi khi tiếp cận khi tiếp cận nguồn tài chính chính thức đối với các DNNVV đã tiếp cận thành công nguồn vốn này. Bên cạnh đó, luận án cũng đánh giá được đối với các DNNVV có nhu cầu tiếp cận đồng thời cả hai nguồn tài chính chính thức và phi chính thức và mở rộng được thời gian nghiên cứu khi đánh giá nhu cầu tiếp cận tài chính phi chính thức. Đồng thời giải quyết triệt để vấn đề vấn đê nội sinh gặp phải trong các mô hình so với các nghiên cứu trước đây. Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy: (1) Một trong những trở ngại lớn trong phát triển doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng là thiếu vốn và khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Do đó các doanh nghiệp đặc biệt là các DNNVV phải tìm đến các nguồn tài chính phi chính thức. (2) Ngay cả đối với các DNNVV đã tiếp cận được với nguồn tài chính chính thức thì vẫn có thể tiếp cận thêm nguồn tài chính phi chính thức khi nhu cầu chưa được đáp ứng đủ. (3) Môi trường kinh doanh và thể chế minh bạch, công khai sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi tiếp cận tài chính. (4) Quy mô (về lao động) của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sẽ dễ dàng hơn trong khi các doanh nghiệp nhỏ hơn phải chủ yếu sử dụng tín dụng phi chính thức. (5) Rào cản tiếp cận tài chính đối với doanh nghiệp hiện nay vẫn chủ yếu là do các doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu về các tài sản thế chấp, đặc biệt là đối với các DNNVV khi mà nhà xưởng và máy móc thường phải đi thuê. (6) Nếu các doanh nghiệp có chi các khoản chi phí lót tay quà tặng thì khả năng tiếp cận tài chính sẽ tăng. Hơn nữa, việc chi trả lãi cao hiện cũng là một rào cản đối với các doanh nghiệp khi tiếp cận tài chính từ các NHTM. (7) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sự phát triển của thị trường tài chính cũng là những yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận tài chính dễ dàng hơn. Những đề xuất rút ra được từ kết quả nghiên cứu của luận án Từ các kết quả phân tích, luận án đã đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tài chính của các DNNVV ở Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị chính sách trong bối cảnh kinh tế hiện nay. (1) Các cơ quan Nhà nước: cần rả soát lại các quy định, thông tư, hướng dẫn… để loại bỏ những quy định mang tính chất chống chéo; tạo môi trường kinh doanh bình đẳng; cải cách thủ tục hành chính, chính sách thuế…(2) NHTM phát triển mạnh mẽ phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực DNNVV tránh tình trạng bất cân xứng thông tin cũng như giảm bớt các thủ tục phức tạp, mất thời gian; Bổ sung danh mục TSTC được chấp nhận làm TSĐB, cho phép DNNVV sử dụng các tài sản hình thành từ vốn vay làm TSTC; mở rộng các chương trình bảo lãnh tín dụng; Mở rộng hình thức cho vay tín chấp; Triển khai rộng rãi hình thức bao thanh toán…(3) Đối với các DNNVV: cần cải thiện năng lực quản lý, kinh doanh; Minh bạch trong hoạt động tài chính… Nội dung của luận án xem tại đây. --------------- NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Thesis topic : Factors affecting the financial access of small and medium enterprises in Vietnam Major: Economics PhD Candidate: Nguyen Thi Hong Nham Supervisors: Assoc.Prof.Dr. To Trung Thanh, Assoc.Prof.Dr. Tran Trong Nguyen Training Institution: National Economics University New main theory contributions of the dissertation The thesis has developed a new research direction on the access to finance of small and medium-sized enterprises (SMEs) by using regression models to assess factors affecting financial access of SMEs. The research has clarified the differences between the factors affecting the demand for formal finance (from bank credit), the ability to access financial resources from commercial banks successfully or not? Or the ability to easily and smoothly approach when approaching formal financial resources for SMEs who have successfully access this capital. In addition, the thesis also assesses the need for SMEs to access both formal and informal financing sources and expand the study time when assessing the need for non-financial access. official. At the same time thoroughly solve the problem of endogenous problems encountered in the models compared to previous studies. The results of the thesis show that: (1) one of the major obstacles in developing enterprises in general and SMEs in particular is the lack of capital and difficult to access bank credit. Therefore, businesses, especially SMEs, have to look to informal sources of finance. (2) Even for SMEs who have access to formal financing, it is still possible to access more informal financing sources when demand is not sufficiently met. (3) Transparent and open business and institutional environment will create favorable conditions for businesses to access finance. (4) The larger the size (in terms of labor) of enterprises, the easier access to credit will be, while smaller enterprises must mainly use informal credit. (5) Barriers to access finance for businesses are still mainly due to the fact that enterprises do not meet the requirements on collaterals, especially for SMEs when factories and machines often have to hire. (6) If businesses spend on hand-to-hand expenses, access to finance will increase. Moreover, the payment of high interest is also a barrier for businesses when accessing finance from commercial banks. (7) Business operation results, the development of financial markets are also positive factors to help businesses have easier access to finance. The proposals are drawn from the research results of the thesis From the results of the analysis, the thesis has assessed the factors affecting the access to finance of SMEs in Vietnam and made policy recommendations in the current economic context. (1) State agencies: need to revise the regulations, circulars, guidelines ... to eliminate the regulations against cross-nature; create an equal business environment; reform of administrative procedures, tax policies ... (2) Commercial banks strongly developed non-cash payment methods in the SME sector to avoid information asymmetry as well as reduce complicated and lost procedures. time; Supplementing the list of fixed assets accepted as collaterals, allowing SMEs to use assets formed from loan capital as financial assets; expand credit guarantee programs; Expand the form of unsecured lending; Widely deploying the factoring form ... (3) For SMEs: need to improve management and business capacity; Transparency in financial activities ... Nghien cuu sinh Nguyen Thi Hong Nham bao ve luan an tien si Vao 16h00 ngay 12/12/2019 tai P501 Nha A2, Truong Dai hoc Kinh te Quoc dan to chuc le bao ve luan an tien si cho NCS Nguyen Thi Hong Nham, chuyen nganh Kinh te hoc, voi de tai "Cac yeu to tac dong den kha nang tiep can tai chinh cua doanh nghiep nho va vua o Viet Nam". NHUNG DONG GOP MOI CUA LUAN AN De tai luan an: Cac yeu to tac dong den kha nang tiep can tai chinh cua doanh nghiep nho va vua o Viet Nam Chuyen nganh: Kinh te hoc Nghien cuu sinh: Nguyen Thi Hong Nham Nguoi huong dan: PGS.TS. To Trung Thanh, PGS.TS. Tran Trong Nguyen Co so dao tao: Truong Dai hoc Kinh te Quoc dan Nhung dong gop moi ve mat hoc thuat, lY luan Luan an da phat trien mot huong nghien cuu moi ve kha nang tiep can tai chinh cua cac doanh nghiep nho va vua (DNNVV) bang viec su dung cac mo hinh hoi quy danh gia cac yeu to tac dong den kha nang tiep can tai chinh cua DNNVV. Nghien cuu da lam ro su khac nhau giua cac yeu to tac dong den nhu cau tiep can tai chinh chinh thuc (tu tin dung ngan hang), kha nang nang tiep can nguon tai chinh tu NHTM thanh cong hay khong? Hay kha nang de dang, thuan loi khi tiep can khi tiep can nguon tai chinh chinh thuc doi voi cac DNNVV da tiep can thanh cong nguon von nay. Ben canh do, luan an cung danh gia duoc doi voi cac DNNVV co nhu cau tiep can dong thoi ca hai nguon tai chinh chinh thuc va phi chinh thuc va mo rong duoc thoi gian nghien cuu khi danh gia nhu cau tiep can tai chinh phi chinh thuc. Dong thoi giai quyet triet de van de van de noi sinh gap phai trong cac mo hinh so voi cac nghien cuu truoc day. Ket qua nghien cuu cua luan an cho thay: (1) Mot trong nhung tro ngai lon trong phat trien doanh nghiep noi chung va DNNVV noi rieng la thieu von va kho tiep can nguon von tin dung ngan hang. Do do cac doanh nghiep dac biet la cac DNNVV phai tim den cac nguon tai chinh phi chinh thuc. (2) Ngay ca doi voi cac DNNVV da tiep can duoc voi nguon tai chinh chinh thuc thi van co the tiep can them nguon tai chinh phi chinh thuc khi nhu cau chua duoc dap ung du. (3) Moi truong kinh doanh va the che minh bach, cong khai se tao dieu kien thuan loi cho doanh nghiep khi tiep can tai chinh. (4) Quy mo (ve lao dong) cua doanh nghiep cang lon thi kha nang tiep can voi nguon von tin dung se de dang hon trong khi cac doanh nghiep nho hon phai chu yeu su dung tin dung phi chinh thuc. (5) Rao can tiep can tai chinh doi voi doanh nghiep hien nay van chu yeu la do cac doanh nghiep khong dap ung duoc yeu cau ve cac tai san the chap, dac biet la doi voi cac DNNVV khi ma nha xuong va may moc thuong phai di thue. (6) Neu cac doanh nghiep co chi cac khoan chi phi lot tay qua tang thi kha nang tiep can tai chinh se tang. Hon nua, viec chi tra lai cao hien cung la mot rao can doi voi cac doanh nghiep khi tiep can tai chinh tu cac NHTM. (7) Ket qua hoat dong san xuat kinh doanh, su phat trien cua thi truong tai chinh cung la nhung yeu to tich cuc giup doanh nghiep co the tiep can tai chinh de dang hon. Nhung de xuat rut ra duoc tu ket qua nghien cuu cua luan an Tu cac ket qua phan tich, luan an da danh gia cac yeu to tac dong den kha nang tiep can tai chinh cua cac DNNVV o Viet Nam va dua ra cac khuyen nghi chinh sach trong boi canh kinh te hien nay. (1) Cac co quan Nha nuoc: can ra soat lai cac quy dinh, thong tu, huong dan… de loai bo nhung quy dinh mang tinh chat chong cheo; tao moi truong kinh doanh binh dang; cai cach thu tuc hanh chinh, chinh sach thue…(2) NHTM phat trien manh me phuong thuc thanh toan khong dung tien mat trong khu vuc DNNVV tranh tinh trang bat can xung thong tin cung nhu giam bot cac thu tuc phuc tap, mat thoi gian; Bo sung danh muc TSTC duoc chap nhan lam TSDB, cho phep DNNVV su dung cac tai san hinh thanh tu von vay lam TSTC; mo rong cac chuong trinh bao lanh tin dung; Mo rong hinh thuc cho vay tin chap; Trien khai rong rai hinh thuc bao thanh toan…(3) Doi voi cac DNNVV: can cai thien nang luc quan lY, kinh doanh; Minh bach trong hoat dong tai chinh… Noi dung cua luan an xem tai day. --------------- NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Thesis topic : Factors affecting the financial access of small and medium enterprises in Vietnam Major: Economics PhD Candidate: Nguyen Thi Hong Nham Supervisors: Assoc.Prof.Dr. To Trung Thanh, Assoc.Prof.Dr. Tran Trong Nguyen Training Institution: National Economics University New main theory contributions of the dissertation The thesis has developed a new research direction on the access to finance of small and medium-sized enterprises (SMEs) by using regression models to assess factors affecting financial access of SMEs. The research has clarified the differences between the factors affecting the demand for formal finance (from bank credit), the ability to access financial resources from commercial banks successfully or not? Or the ability to easily and smoothly approach when approaching formal financial resources for SMEs who have successfully access this capital. In addition, the thesis also assesses the need for SMEs to access both formal and informal financing sources and expand the study time when assessing the need for non-financial access. official. At the same time thoroughly solve the problem of endogenous problems encountered in the models compared to previous studies. The results of the thesis show that: (1) one of the major obstacles in developing enterprises in general and SMEs in particular is the lack of capital and difficult to access bank credit. Therefore, businesses, especially SMEs, have to look to informal sources of finance. (2) Even for SMEs who have access to formal financing, it is still possible to access more informal financing sources when demand is not sufficiently met. (3) Transparent and open business and institutional environment will create favorable conditions for businesses to access finance. (4) The larger the size (in terms of labor) of enterprises, the easier access to credit will be, while smaller enterprises must mainly use informal credit. (5) Barriers to access finance for businesses are still mainly due to the fact that enterprises do not meet the requirements on collaterals, especially for SMEs when factories and machines often have to hire. (6) If businesses spend on hand-to-hand expenses, access to finance will increase. Moreover, the payment of high interest is also a barrier for businesses when accessing finance from commercial banks. (7) Business operation results, the development of financial markets are also positive factors to help businesses have easier access to finance. The proposals are drawn from the research results of the thesis From the results of the analysis, the thesis has assessed the factors affecting the access to finance of SMEs in Vietnam and made policy recommendations in the current economic context. (1) State agencies: need to revise the regulations, circulars, guidelines ... to eliminate the regulations against cross-nature; create an equal business environment; reform of administrative procedures, tax policies ... (2) Commercial banks strongly developed non-cash payment methods in the SME sector to avoid information asymmetry as well as reduce complicated and lost procedures. time; Supplementing the list of fixed assets accepted as collaterals, allowing SMEs to use assets formed from loan capital as financial assets; expand credit guarantee programs; Expand the form of unsecured lending; Widely deploying the factoring form ... (3) For SMEs: need to improve management and business capacity; Transparency in financial activities ...