Khai thác cát vàng trên sông Mê Kông: Lợi bất cập hại? Khai thác cát vàng trên sông Mê Kông: Lợi bất cập hại? - Viện đào tạo Sau đại học - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Được coi là nghề hốt bạc, song việc khai thác cát vàng trên sông Mêkong đang hủy hoại nhiều diện tích đất trồng lúa... Công ty cổ phần Truyền Thông Văn Hóa Việt VHV vhv.vn

Khai thác cát vàng trên sông Mê Kông: Lợi bất cập hại? Được coi là nghề hốt bạc, song việc khai thác cát vàng trên sông Mêkong đang hủy hoại nhiều diện tích đất trồng lúa... Mê Kông là con sông rộng nhất Đông Nam Á.▪  NGUYỄN HUYỀN18:44 (GMT+7) - Chủ Nhật, 5/4/2009 Được coi là nghề hốt bạc, song việc khai thác cát vàng trên sông Mêkong đang hủy hoại nhiều diện tích đất trồng lúaKhông có nơi nào như khu vực xã biên giới Vĩnh Xương (An Giang) và Thường Phước (Đồng Tháp), chỉ trên địa bàn vài xã mà có đến 40 doanh nghiệp khai thác cát trú chân.Nguyên do là bởi, cát vàng sông Mê Kông đang là một loại hàng hoá được xuất khẩu  rất đều đặn, doanh nghiệp khai thác cát  luôn trong tình trạng không có đủ hàng giao cho đối tác.“Công trường” trên sôngTừ năm 2005, nghề khai thác cát vàng thiên nhiên trên sông Mê Kông đoạn thuộc tỉnh Candal và Preyveng (Campuchia) được nhiều người biết đến và đã mở ra cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Việt Nam.Từ Campuchia, một khối lượng cát khổng lồ hàng ngày được các doanh nghiệp Việt Nam khai thác ở những bãi cát ngầm dưới lòng sông Mê Kông tạm nhập vào Việt Nam để tái xuất sang nước thứ ba.Theo thống kê của Campuchia, mỗi ngày có khoảng 50-60 ngàn tấn cát khai thác từ các bãi cát trên sông Mê Kông được xuất sang Singapore, thị trường hiện có nhu cầu cát rất lớn để thực hiện các công trình xây dựng và kế hoạch lấn biển. Do cát vàng Campuchia có chất lượng tốt trong xây dựng nên Australia, Nhật Bản cũng đang tìm mua.Từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối, sông Mê Kông đoạn gần biên giới Việt Nam - Campuchia như một công trường lớn, với hàng chục cần cẩu làm việc liên tục.Một doanh nghiệp khai thác cát cho biết, 5 năm trước sông Mê Kông trên Campuchia bị cát bồi lắng, làm cho lòng sông từ độ sâu 20m chỉ còn lại khoảng 8m. Chính phủ Campuchia rất lo lắng nhưng lại không có kinh phí nạo vét, cuối cùng giải pháp khai thác cát được cho phép áp dụng.Do vậy, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tới Campuchia xin khai thác các mỏ cát. Có nguồn cát trong tay và biết Singapore đang rất cần cát để xây dựng và lấn biển, doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp thị hàng hoá và ký hợp đồng bán cát cho Singapore với giá dao động từ 7,4-7,5 USD/m3 tuỳ theo kích cỡ hạt cát. Loại cát 2,4-2,5 ly là loại cát đạt yêu cầu và phải màu vàng.Mỗi ngày một doanh nghiệp lớn có thể khai thác khoảng trên 10 xà lan cát, với tải trọng 1.200 tấn/xà lan. Sau khi vận chuyển cát từ Campuchia về Việt Nam, xà lan sẽ sang mạn tại các bãi cát cặp theo bờ sông Tiền, sau đó vận chuyển đến cảng Cát Lái hoặc Cần Thơ xuất đi Singapore.Mỗi khối cát các doanh nghiệp Việt Nam phải trả cho chính quyền Campuchia  từ 1,5-2,5 USD, tuỳ theo loại cát tốt hay xấu và vị trí xa hay gần. Theo số liệu của Chi cục Hải quan cửa khẩu Vĩnh Xương, An Giang, số lượng cát tạm nhập tái xuất vào Việt Nam từ đầu năm 2009 đến ngày 28/3/2009 là 1.160.260 m3, trị giá 6.290.977 USD.Đất lúa đang bị hủy hoạiHiện có đến 40 doanh nghiệp nhỏ, lớn đang hoạt động khai thác cát ở khu vực biên giới, họ đến từ Hà Nội, Cần Thơ và Tp.HCM, hầu như không có doanh nghiệp địa phương.Muốn khai thác cát doanh nghiệp phải có trong tay vài chục tỷ đồng làm chi phí thuê xà lan và cần cẩu. Mỗi xà lan có tải trọng 1.000 m3, giá thuê là 150-160 triệu đồng/tháng, một cần cẩu vào Campuchia khai thác phải đóng phí từ 22-25 ngàn USD/năm, ngoài ra còn chi phí xăng dầu và mọi thứ phát sinh khác.Một chủ cần cẩu cho biết, việc khai thác tại các mỏ cát ở Campuchia được các chủ mỏ quản lý rất chặt. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng tranh thủ tối đa thời gian, phương tiện để đảm bảo năng suất, do họ không biết lúc nào phía Campuchia cho ngừng khai thác.Không có trường hợp cạnh tranh lấy cát, phần ai người đó lấy, nhưng hầu như lúc nào công nhân vận hành máy cần cẩu, xà lan cũng tất bật. Xà lan chở cát phải khai thác hết công suất cho các chuyến đi về.Một máy trưởng đến từ Vĩnh Long cho biết, trung bình mỗi xà lan tải trọng 1.000 tấn, nếu đảm bảo được kế hoạch sẽ đi được 10-12 chuyến/tháng. Mỗi doanh nghiệp thường có khoảng 2-3 chiếc cẩu cạp cát dưới sông, cứ thế mà rê cần cẩu đi trong vùng được phép khai thác cát trên sông.Hiện nay, các mảnh đất màu mỡ do phù sa bồi đắp, cặp hai bên dòng sông Tiền đoạn thuộc xã Vĩnh Xương, Vĩnh Hoà và một phần xã Tân An huyện Tân Châu, bên kia sông là xã Thường Phước huyện Hồng Ngự, đã được bà con nông dân trồng hoa màu rất tốt, đang được các doanh nghiệp khai thác cát săn tìm với giá thuê cao chót vót.Muốn khai thác cát trước hết doanh nghiệp phải thuê cho được một mảnh đất ven sông để làm nơi tập kết cát, hầu hết lượng cát khai thác từ Campuchia về Việt Nam đều được cần cẩu bốc đưa lên bãi tập kết, sau đó đến ngày xuất hàng lại cho cẩu bốc cát xuống xà lan đi ra cảng.Trước đây khi nghề khai thác cát mới bắt đầu, giá thuê đất cặp sông Tiền ở xã Vĩnh Hoà, cách xa cửa khẩu Vĩnh Xương làm bãi có giá 80 triệu/ha/năm, năm 2008 tăng lên 100 triệu và hiện nay là 120 triệu/ha/năm. Riêng ở xã Vĩnh Xương giá thuê đất đã là 190 triệu đồng/ha/năm mà nông dân vẫn chưa đồng ý, và tiền thuê đất doanh nghiệp phải đặt cọc trước 2 năm.Thường một bãi cát có diện tích khoảng 2 ha, mỗi doanh nghiệp thuê ít nhất là 2 bãi. Với giá thuê đất “trên trời” như hiện nay thì không có loại cây trồng nào có thể cạnh tranh được, do vậy đây là cơ hội hốt bạc đối với các ông chủ đất cặp sông Tiền. Tuy nhiên, sau khi hết hợp đồng thuê đất, các doanh nghiệp rút đi trả lại đất nhưng nông dân không thể nào trồng trọt được, do mảnh đất màu mỡ ngày nào giờ chỉ còn lại lớp cát phủ dày. Khai thac cat vang tren song Me Kong: Loi bat cap hai? Duoc coi la nghe hot bac, song viec khai thac cat vang tren song Mekong dang huy hoai nhieu dien tich dat trong lua... Me Kong la con song rong nhat Dong Nam A.▪  NGUYEN HUYEN18:44 (GMT+7) - Chu Nhat, 5/4/2009 Duoc coi la nghe hot bac, song viec khai thac cat vang tren song Mekong dang huy hoai nhieu dien tich dat trong luaKhong co noi nao nhu khu vuc xa bien gioi Vinh Xuong (An Giang) va Thuong Phuoc (Dong Thap), chi tren dia ban vai xa ma co den 40 doanh nghiep khai thac cat tru chan.Nguyen do la boi, cat vang song Me Kong dang la mot loai hang hoa duoc xuat khau  rat deu dan, doanh nghiep khai thac cat  luon trong tinh trang khong co du hang giao cho doi tac.“Cong truong” tren songTu nam 2005, nghe khai thac cat vang thien nhien tren song Me Kong doan thuoc tinh Candal va Preyveng (Campuchia) duoc nhieu nguoi biet den va da mo ra co hoi lam an cho cac doanh nghiep Viet Nam.Tu Campuchia, mot khoi luong cat khong lo hang ngay duoc cac doanh nghiep Viet Nam khai thac o nhung bai cat ngam duoi long song Me Kong tam nhap vao Viet Nam de tai xuat sang nuoc thu ba.Theo thong ke cua Campuchia, moi ngay co khoang 50-60 ngan tan cat khai thac tu cac bai cat tren song Me Kong duoc xuat sang Singapore, thi truong hien co nhu cau cat rat lon de thuc hien cac cong trinh xay dung va ke hoach lan bien. Do cat vang Campuchia co chat luong tot trong xay dung nen Australia, Nhat Ban cung dang tim mua.Tu 6 gio sang den 6 gio toi, song Me Kong doan gan bien gioi Viet Nam - Campuchia nhu mot cong truong lon, voi hang chuc can cau lam viec lien tuc.Mot doanh nghiep khai thac cat cho biet, 5 nam truoc song Me Kong tren Campuchia bi cat boi lang, lam cho long song tu do sau 20m chi con lai khoang 8m. Chinh phu Campuchia rat lo lang nhung lai khong co kinh phi nao vet, cuoi cung giai phap khai thac cat duoc cho phep ap dung.Do vay, co nhieu doanh nghiep Viet Nam da toi Campuchia xin khai thac cac mo cat. Co nguon cat trong tay va biet Singapore dang rat can cat de xay dung va lan bien, doanh nghiep Viet Nam da tiep thi hang hoa va kY hop dong ban cat cho Singapore voi gia dao dong tu 7,4-7,5 USD/m3 tuY theo kich co hat cat. Loai cat 2,4-2,5 ly la loai cat dat yeu cau va phai mau vang.Moi ngay mot doanh nghiep lon co the khai thac khoang tren 10 xa lan cat, voi tai trong 1.200 tan/xa lan. Sau khi van chuyen cat tu Campuchia ve Viet Nam, xa lan se sang man tai cac bai cat cap theo bo song Tien, sau do van chuyen den cang Cat Lai hoac Can Tho xuat di Singapore.Moi khoi cat cac doanh nghiep Viet Nam phai tra cho chinh quyen Campuchia  tu 1,5-2,5 USD, tuY theo loai cat tot hay xau va vi tri xa hay gan. Theo so lieu cua Chi cuc Hai quan cua khau Vinh Xuong, An Giang, so luong cat tam nhap tai xuat vao Viet Nam tu dau nam 2009 den ngay 28/3/2009 la 1.160.260 m3, tri gia 6.290.977 USD.Dat lua dang bi huy hoaiHien co den 40 doanh nghiep nho, lon dang hoat dong khai thac cat o khu vuc bien gioi, ho den tu Ha Noi, Can Tho va Tp.HCM, hau nhu khong co doanh nghiep dia phuong.Muon khai thac cat doanh nghiep phai co trong tay vai chuc tY dong lam chi phi thue xa lan va can cau. Moi xa lan co tai trong 1.000 m3, gia thue la 150-160 trieu dong/thang, mot can cau vao Campuchia khai thac phai dong phi tu 22-25 ngan USD/nam, ngoai ra con chi phi xang dau va moi thu phat sinh khac.Mot chu can cau cho biet, viec khai thac tai cac mo cat o Campuchia duoc cac chu mo quan lY rat chat. Cac doanh nghiep Viet Nam cung tranh thu toi da thoi gian, phuong tien de dam bao nang suat, do ho khong biet luc nao phia Campuchia cho ngung khai thac.Khong co truong hop canh tranh lay cat, phan ai nguoi do lay, nhung hau nhu luc nao cong nhan van hanh may can cau, xa lan cung tat bat. Xa lan cho cat phai khai thac het cong suat cho cac chuyen di ve.Mot may truong den tu Vinh Long cho biet, trung binh moi xa lan tai trong 1.000 tan, neu dam bao duoc ke hoach se di duoc 10-12 chuyen/thang. Moi doanh nghiep thuong co khoang 2-3 chiec cau cap cat duoi song, cu the ma re can cau di trong vung duoc phep khai thac cat tren song.Hien nay, cac manh dat mau mo do phu sa boi dap, cap hai ben dong song Tien doan thuoc xa Vinh Xuong, Vinh Hoa va mot phan xa Tan An huyen Tan Chau, ben kia song la xa Thuong Phuoc huyen Hong Ngu, da duoc ba con nong dan trong hoa mau rat tot, dang duoc cac doanh nghiep khai thac cat san tim voi gia thue cao chot vot.Muon khai thac cat truoc het doanh nghiep phai thue cho duoc mot manh dat ven song de lam noi tap ket cat, hau het luong cat khai thac tu Campuchia ve Viet Nam deu duoc can cau boc dua len bai tap ket, sau do den ngay xuat hang lai cho cau boc cat xuong xa lan di ra cang.Truoc day khi nghe khai thac cat moi bat dau, gia thue dat cap song Tien o xa Vinh Hoa, cach xa cua khau Vinh Xuong lam bai co gia 80 trieu/ha/nam, nam 2008 tang len 100 trieu va hien nay la 120 trieu/ha/nam. Rieng o xa Vinh Xuong gia thue dat da la 190 trieu dong/ha/nam ma nong dan van chua dong Y, va tien thue dat doanh nghiep phai dat coc truoc 2 nam.Thuong mot bai cat co dien tich khoang 2 ha, moi doanh nghiep thue it nhat la 2 bai. Voi gia thue dat “tren troi” nhu hien nay thi khong co loai cay trong nao co the canh tranh duoc, do vay day la co hoi hot bac doi voi cac ong chu dat cap song Tien. Tuy nhien, sau khi het hop dong thue dat, cac doanh nghiep rut di tra lai dat nhung nong dan khong the nao trong trot duoc, do manh dat mau mo ngay nao gio chi con lai lop cat phu day.

Khai thác cát vàng trên sông Mê Kông: Lợi bất cập hại? Được coi là nghề hốt bạc, song việc khai thác cát vàng trên sông Mêkong đang hủy hoại nhiều diện tích đất trồng lúa... Mê Kông là con sông rộng nhất Đông Nam Á.▪  NGUYỄN HUYỀN18:44 (GMT+7) - Chủ Nhật, 5/4/2009 Được coi là nghề hốt bạc, song việc khai thác cát vàng trên sông Mêkong đang hủy hoại nhiều diện tích đất trồng lúaKhông có nơi nào như khu vực xã biên giới Vĩnh Xương (An Giang) và Thường Phước (Đồng Tháp), chỉ trên địa bàn vài xã mà có đến 40 doanh nghiệp khai thác cát trú chân.Nguyên do là bởi, cát vàng sông Mê Kông đang là một loại hàng hoá được xuất khẩu  rất đều đặn, doanh nghiệp khai thác cát  luôn trong tình trạng không có đủ hàng giao cho đối tác.“Công trường” trên sôngTừ năm 2005, nghề khai thác cát vàng thiên nhiên trên sông Mê Kông đoạn thuộc tỉnh Candal và Preyveng (Campuchia) được nhiều người biết đến và đã mở ra cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Việt Nam.Từ Campuchia, một khối lượng cát khổng lồ hàng ngày được các doanh nghiệp Việt Nam khai thác ở những bãi cát ngầm dưới lòng sông Mê Kông tạm nhập vào Việt Nam để tái xuất sang nước thứ ba.Theo thống kê của Campuchia, mỗi ngày có khoảng 50-60 ngàn tấn cát khai thác từ các bãi cát trên sông Mê Kông được xuất sang Singapore, thị trường hiện có nhu cầu cát rất lớn để thực hiện các công trình xây dựng và kế hoạch lấn biển. Do cát vàng Campuchia có chất lượng tốt trong xây dựng nên Australia, Nhật Bản cũng đang tìm mua.Từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối, sông Mê Kông đoạn gần biên giới Việt Nam - Campuchia như một công trường lớn, với hàng chục cần cẩu làm việc liên tục.Một doanh nghiệp khai thác cát cho biết, 5 năm trước sông Mê Kông trên Campuchia bị cát bồi lắng, làm cho lòng sông từ độ sâu 20m chỉ còn lại khoảng 8m. Chính phủ Campuchia rất lo lắng nhưng lại không có kinh phí nạo vét, cuối cùng giải pháp khai thác cát được cho phép áp dụng.Do vậy, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tới Campuchia xin khai thác các mỏ cát. Có nguồn cát trong tay và biết Singapore đang rất cần cát để xây dựng và lấn biển, doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp thị hàng hoá và ký hợp đồng bán cát cho Singapore với giá dao động từ 7,4-7,5 USD/m3 tuỳ theo kích cỡ hạt cát. Loại cát 2,4-2,5 ly là loại cát đạt yêu cầu và phải màu vàng.Mỗi ngày một doanh nghiệp lớn có thể khai thác khoảng trên 10 xà lan cát, với tải trọng 1.200 tấn/xà lan. Sau khi vận chuyển cát từ Campuchia về Việt Nam, xà lan sẽ sang mạn tại các bãi cát cặp theo bờ sông Tiền, sau đó vận chuyển đến cảng Cát Lái hoặc Cần Thơ xuất đi Singapore.Mỗi khối cát các doanh nghiệp Việt Nam phải trả cho chính quyền Campuchia  từ 1,5-2,5 USD, tuỳ theo loại cát tốt hay xấu và vị trí xa hay gần. Theo số liệu của Chi cục Hải quan cửa khẩu Vĩnh Xương, An Giang, số lượng cát tạm nhập tái xuất vào Việt Nam từ đầu năm 2009 đến ngày 28/3/2009 là 1.160.260 m3, trị giá 6.290.977 USD.Đất lúa đang bị hủy hoạiHiện có đến 40 doanh nghiệp nhỏ, lớn đang hoạt động khai thác cát ở khu vực biên giới, họ đến từ Hà Nội, Cần Thơ và Tp.HCM, hầu như không có doanh nghiệp địa phương.Muốn khai thác cát doanh nghiệp phải có trong tay vài chục tỷ đồng làm chi phí thuê xà lan và cần cẩu. Mỗi xà lan có tải trọng 1.000 m3, giá thuê là 150-160 triệu đồng/tháng, một cần cẩu vào Campuchia khai thác phải đóng phí từ 22-25 ngàn USD/năm, ngoài ra còn chi phí xăng dầu và mọi thứ phát sinh khác.Một chủ cần cẩu cho biết, việc khai thác tại các mỏ cát ở Campuchia được các chủ mỏ quản lý rất chặt. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng tranh thủ tối đa thời gian, phương tiện để đảm bảo năng suất, do họ không biết lúc nào phía Campuchia cho ngừng khai thác.Không có trường hợp cạnh tranh lấy cát, phần ai người đó lấy, nhưng hầu như lúc nào công nhân vận hành máy cần cẩu, xà lan cũng tất bật. Xà lan chở cát phải khai thác hết công suất cho các chuyến đi về.Một máy trưởng đến từ Vĩnh Long cho biết, trung bình mỗi xà lan tải trọng 1.000 tấn, nếu đảm bảo được kế hoạch sẽ đi được 10-12 chuyến/tháng. Mỗi doanh nghiệp thường có khoảng 2-3 chiếc cẩu cạp cát dưới sông, cứ thế mà rê cần cẩu đi trong vùng được phép khai thác cát trên sông.Hiện nay, các mảnh đất màu mỡ do phù sa bồi đắp, cặp hai bên dòng sông Tiền đoạn thuộc xã Vĩnh Xương, Vĩnh Hoà và một phần xã Tân An huyện Tân Châu, bên kia sông là xã Thường Phước huyện Hồng Ngự, đã được bà con nông dân trồng hoa màu rất tốt, đang được các doanh nghiệp khai thác cát săn tìm với giá thuê cao chót vót.Muốn khai thác cát trước hết doanh nghiệp phải thuê cho được một mảnh đất ven sông để làm nơi tập kết cát, hầu hết lượng cát khai thác từ Campuchia về Việt Nam đều được cần cẩu bốc đưa lên bãi tập kết, sau đó đến ngày xuất hàng lại cho cẩu bốc cát xuống xà lan đi ra cảng.Trước đây khi nghề khai thác cát mới bắt đầu, giá thuê đất cặp sông Tiền ở xã Vĩnh Hoà, cách xa cửa khẩu Vĩnh Xương làm bãi có giá 80 triệu/ha/năm, năm 2008 tăng lên 100 triệu và hiện nay là 120 triệu/ha/năm. Riêng ở xã Vĩnh Xương giá thuê đất đã là 190 triệu đồng/ha/năm mà nông dân vẫn chưa đồng ý, và tiền thuê đất doanh nghiệp phải đặt cọc trước 2 năm.Thường một bãi cát có diện tích khoảng 2 ha, mỗi doanh nghiệp thuê ít nhất là 2 bãi. Với giá thuê đất “trên trời” như hiện nay thì không có loại cây trồng nào có thể cạnh tranh được, do vậy đây là cơ hội hốt bạc đối với các ông chủ đất cặp sông Tiền. Tuy nhiên, sau khi hết hợp đồng thuê đất, các doanh nghiệp rút đi trả lại đất nhưng nông dân không thể nào trồng trọt được, do mảnh đất màu mỡ ngày nào giờ chỉ còn lại lớp cát phủ dày.file sharing, chia sẻ file, viettel, tài liệu, luận văn, đồ án,thương mại,doanh nghiệp,kinh doanh,tiếp thị,business