ASEAN tiến tới xoá bỏ rào cản phi thuế ASEAN tiến tới xoá bỏ rào cản phi thuế - Viện đào tạo Sau đại học - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Quá trình tự do hoá thương mại trong khối các nước ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọng... Công ty cổ phần Truyền Thông Văn Hóa Việt VHV vhv.vn

ASEAN tiến tới xoá bỏ rào cản phi thuế Quá trình tự do hoá thương mại trong khối các nước ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọng... Rào cản thuế quan sẽ không còn đáng kể do tác động của hội nhập kinh tế. Quá trình tự do hoá thương mại trong khối các nước ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọngTrong giai đoạn hiện nay, các nước ASEAN đang xem xét việc dỡ bỏ các rào cản phi thuế quan (NTBs) nhằm sớm thực hiện mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015. Quá trình tự do hoá thương mại trong khối các nước ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọng thông qua việc thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan trong nội khối. Ông Bùi Huy Sơn, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên của Bộ Thương mại cho biết: việc giảm thuế quan theo Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA) về cơ bản đã hoàn thành. Việc thực hiện cắt bỏ rào cản phi thuế quan sẽ là bước tiếp theo trong nỗ lực tự do hoá thương mại nội khối. Tạo thuận lợi cho luân chuyển hàng hóa Theo cam kết của các nước ASEAN, Cộng đồng ASEAN sẽ phát triển dựa trên 3 trụ cột gồm kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. Trong đó, cộng đồng kinh tế sẽ phát triển theo xu hướng tạo thuận lợi nhất cho dòng luân chuyển hàng hoá, dịch vụ, đầu tư trong khu vực ASEAN và mở rộng ra thị trường quốc tế. Vì vậy, hàng loạt các khu vực mậu dịch tự do (FTA) giữa ASEAN với các nước đối thoại như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, New Zealand đã được thiết lập, đồng thời cũng đang tiếp tục đàm phán với nhiều nước khác. Song song với việc thiết lập những khu vực mậu dịch tự do đa phương, từng nước thành viên ASEAN còn nỗ lực đàm phán để tiến tới thành lập những khu vực mậu dịch tự do song phương với các nước đối tác nhiều tiềm năng. Hiện Việt Nam cũng đang trong quá trình đàm phán với một số đối tác (Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Chilê...) để đạt được mục tiêu trên. Theo Điều 5.A.2 của Hiệp định CEPT/AFTA, các nước ASEAN cam kết “sẽ loại bỏ dần các hàng rào phi thuế khác trong vòng 5 năm kể từ khi được hưởng các ưu đãi áp dụng cho các sản phẩm của mình”. Nhằm mục đích bảo hộ cho ngành sản xuất trong nước hoặc nhằm một mục đích nào đó, các nước thường áp dụng những rào cản phi thuế quan như quota hạn chế định lượng, giấy phép, phí, quy định về kiểm dịch động thực vật, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về lao động, môi trường, chống bán phá giá... để hạn chế dòng luân chuyển của thương mại. Chính vì vậy, Hiệp định CEPT/AFTA ra đời nhằm mục đích cắt giảm thuế quan trong các nước ASEAN, dần tiến tới xoá bỏ thuế quan cho phù hợp với bối cảnh toàn cầu hoá. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu tự do hoá thương mại ngày càng cao, ASEAN quyết tâm đẩy nhanh xoá bỏ thuế quan, đồng thời tạo thuận lợi tối đa về thương mại và thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ bên ngoài vào ASEAN để trở thành một khu vực sản xuất của toàn cầu. Theo đó, thuế suất CEPT/AFTA được áp dụng đối với các mặt hàng thuộc danh mục xoá bỏ thuế quan (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục nhạy cảm (SL/HSL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL). Bên cạnh đó, theo cam kết của ASEAN 6, các nước ASEAN phải cắt giảm thuế quan xuống còn 0 - 5% trong năm 2003, đến nay đã thực hiện xong, việc thực hiện xoá bỏ thuế quan 60% danh mục mặt hàng IL cũng đã được thực hiện. Trong năm 2007, 80% danh mục mặt hàng IL và PIS (những mặt hàng thuộc 11 lĩnh vực ưu tiên hội nhập trong năm 2007) của các nước ASEAN sẽ phải giảm thuế nhưng đến thời điểm hiện nay mới chỉ có Malaysia và Singapore đã thực hiện. Theo lộ trình, đến năm 2010 thì 100% mặt hàng IL sẽ giảm thuế xuống 0%. Các NTBs sẽ là rào cản chính Do Việt Nam gia nhập sau nên lộ trình thực hiện cam kết của Việt Nam đến năm 2013 sẽ cắt giảm thuế xuống 0-5% tất cả các danh mục mặt hàng. Đồng thời, theo Hiệp định e-ASEAN, Việt Nam sẽ phải xoá bỏ thuế quan cho hơn 300 mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin trong giai đoạn từ 2008-2010. Hàng rào thuế quan sẽ được xoá bỏ hoàn toàn vào năm 2015, ngoại trừ một số mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm như hàng nông sản, ô tô, sẽ xoá bỏ trong năm 2018 (hiện đang tiếp tục đàm phán về lộ trình thực hiện cụ thể). Bà Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, Phó trưởng phòng ASEAN, Vụ Chính sách thương mại đa biên khẳng định rằng rào cản thuế quan sẽ không còn đáng kể do tác động của hội nhập kinh tế, các NTBs sẽ là những rào cản chính đối với thương mại. Để thúc đẩy xuất khẩu và thương mại, các doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước nên hợp tác chặt chẽ và tăng cường đối thoại về NTBs. Như vậy sẽ thiết lập được kênh thông tin hai chiều, góp phần giảm thiểu những khó khăn trong việc xuất khẩu của doanh nghiệp. Một ví dụ điển hình về NTBs mà doanh nghiệp Việt Nam đã gặp là ngày 12/10/2005, Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang đã có công văn gửi tới Bộ Thương mại khiếu nại về việc Bộ Thương mại Myanmar cấm nhập các loại bóng đèn huỳnh quang, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, Bộ Thương mại đã gửi khiếu nại trên tới Cơ quan đầu mối AFTA quốc gia Myanmar. Sau khi làm rõ mệnh lệnh trên không có cơ sở pháp lý, phía Myanmar đã rút lệnh cấm và bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp. Hay một dẫn chứng khác, ngày 12/10/2005, Công ty Kính nổi Việt Nam khiếu nại lên Bộ Thương mại về việc Hải quan Philippines yêu cầu có xác nhận của Lãnh sự thuộc Đại sứ quán Philippines trên giấy chứng nhận C/O mẫu D đối với sản phẩm kính nổi xuất khẩu sang Philippines. Bộ Thương mại cũng đã gửi khiếu nại trên tới Cơ quan đầu mối AFTA quốc gia Philippines đề nghị làm rõ vụ việc. Vì vậy, hồi tháng 5, tại cuộc họp của Uỷ ban điều phối AFTA, Philippines đã tuyên bố bãi bỏ quyết định này. Thống kê của Ban thư ký ASEAN cho thấy: những NTBs thường gặp nhất trong ASEAN trên cơ sở số dòng thuế gồm: phụ phí hải quan với 2.683 dòng thuế áp dụng; tiêu chuẩn kỹ thuật 568 dòng thuế áp dụng; tiêu chuẩn về sản phẩm 407 dòng thuế áp dụng; các loại phí bổ sung khác 126 dòng thuế áp dụng. Hiện nay, các nước thành viên ASEAN đang tiến hành phân loại các biện pháp phi thuế quan (NTMs) - được xếp vào hộp xanh - với các rào cản phi thuế quan NTBs - được xếp vào hộp đỏ, cần phải loại bỏ. Song song với việc làm đó, các nước cũng phải đưa ra các chương trình làm việc về loại bỏ NTBs để trình lên Hội nghị Hội đồng AFTA và Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (diễn ra vào tháng 8/2007) phê duyệt để đi vào thực hiện. Về lịch trình thực hiện, “Chương trình công tác loại bỏ NTBs của các nước thành viên ASEAN” do Hội đồng AFTA-20 thông qua đã được phân chia theo 3 gói: gói thứ nhất từ 1/1/2008 đối với ASEAN 5, từ 1/1/2010 đối với Philippines, từ 1/1/2013 đối với những thành viên mới kết nạp. Gói thứ 2 và gói thứ 3 được thực hiện từ 1 năm sau những mốc thời hạn lần lượt tương ứng của gói thứ nhất và gói thứ 2. Việt Nam đã xây dựng Danh mục các NTMs và phân loại đưa vào các hộp xanh (không xoá bỏ), hộp hổ phách (có thể xem xét loại bỏ) và hộp đỏ (có khả năng loại bỏ) với tổng số 293 NTMs và không có NTBs. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang tiến hành rà soát lại Danh mục trên, đồng thời tiến hành rà soát chéo Danh mục của các nước thành viên khác để phát hiện những phân loại sai sót, nhầm lẫn và xoá bỏ các NTBs nếu có theo các chương trình làm việc quy định tại các văn bản liên quan. ASEAN tien toi xoa bo rao can phi thue Qua trinh tu do hoa thuong mai trong khoi cac nuoc ASEAN da dat duoc nhung buoc tien quan trong... Rao can thue quan se khong con dang ke do tac dong cua hoi nhap kinh te. Qua trinh tu do hoa thuong mai trong khoi cac nuoc ASEAN da dat duoc nhung buoc tien quan trongTrong giai doan hien nay, cac nuoc ASEAN dang xem xet viec do bo cac rao can phi thue quan (NTBs) nham som thuc hien muc tieu xay dung Cong dong kinh te ASEAN vao nam 2015. Qua trinh tu do hoa thuong mai trong khoi cac nuoc ASEAN da dat duoc nhung buoc tien quan trong thong qua viec thuc hien lo trinh cat giam thue quan trong noi khoi. Ong Bui Huy Son, Pho vu truong Vu Chinh sach thuong mai da bien cua Bo Thuong mai cho biet: viec giam thue quan theo Chuong trinh Thue quan uu dai co hieu luc chung cho Khu vuc mau dich tu do ASEAN (CEPT/AFTA) ve co ban da hoan thanh. Viec thuc hien cat bo rao can phi thue quan se la buoc tiep theo trong no luc tu do hoa thuong mai noi khoi. Tao thuan loi cho luan chuyen hang hoa Theo cam ket cua cac nuoc ASEAN, Cong dong ASEAN se phat trien dua tren 3 tru cot gom kinh te, chinh tri va van hoa xa hoi. Trong do, cong dong kinh te se phat trien theo xu huong tao thuan loi nhat cho dong luan chuyen hang hoa, dich vu, dau tu trong khu vuc ASEAN va mo rong ra thi truong quoc te. Vi vay, hang loat cac khu vuc mau dich tu do (FTA) giua ASEAN voi cac nuoc doi thoai nhu Trung Quoc, Han Quoc, An Do, Nhat Ban, Australia, New Zealand da duoc thiet lap, dong thoi cung dang tiep tuc dam phan voi nhieu nuoc khac. Song song voi viec thiet lap nhung khu vuc mau dich tu do da phuong, tung nuoc thanh vien ASEAN con no luc dam phan de tien toi thanh lap nhung khu vuc mau dich tu do song phuong voi cac nuoc doi tac nhieu tiem nang. Hien Viet Nam cung dang trong qua trinh dam phan voi mot so doi tac (Viet Nam - Nhat Ban, Viet Nam - Chile...) de dat duoc muc tieu tren. Theo Dieu 5.A.2 cua Hiep dinh CEPT/AFTA, cac nuoc ASEAN cam ket “se loai bo dan cac hang rao phi thue khac trong vong 5 nam ke tu khi duoc huong cac uu dai ap dung cho cac san pham cua minh”. Nham muc dich bao ho cho nganh san xuat trong nuoc hoac nham mot muc dich nao do, cac nuoc thuong ap dung nhung rao can phi thue quan nhu quota han che dinh luong, giay phep, phi, quy dinh ve kiem dich dong thuc vat, tieu chuan kY thuat, tieu chuan ve lao dong, moi truong, chong ban pha gia... de han che dong luan chuyen cua thuong mai. Chinh vi vay, Hiep dinh CEPT/AFTA ra doi nham muc dich cat giam thue quan trong cac nuoc ASEAN, dan tien toi xoa bo thue quan cho phu hop voi boi canh toan cau hoa. Tuy nhien, de dap ung yeu cau tu do hoa thuong mai ngay cang cao, ASEAN quyet tam day nhanh xoa bo thue quan, dong thoi tao thuan loi toi da ve thuong mai va thu hut dau tu, dac biet la dau tu tu ben ngoai vao ASEAN de tro thanh mot khu vuc san xuat cua toan cau. Theo do, thue suat CEPT/AFTA duoc ap dung doi voi cac mat hang thuoc danh muc xoa bo thue quan (IL), danh muc loai tru tam thoi (TEL), danh muc nhay cam (SL/HSL), danh muc loai tru hoan toan (GEL). Ben canh do, theo cam ket cua ASEAN 6, cac nuoc ASEAN phai cat giam thue quan xuong con 0 - 5% trong nam 2003, den nay da thuc hien xong, viec thuc hien xoa bo thue quan 60% danh muc mat hang IL cung da duoc thuc hien. Trong nam 2007, 80% danh muc mat hang IL va PIS (nhung mat hang thuoc 11 linh vuc uu tien hoi nhap trong nam 2007) cua cac nuoc ASEAN se phai giam thue nhung den thoi diem hien nay moi chi co Malaysia va Singapore da thuc hien. Theo lo trinh, den nam 2010 thi 100% mat hang IL se giam thue xuong 0%. Cac NTBs se la rao can chinh Do Viet Nam gia nhap sau nen lo trinh thuc hien cam ket cua Viet Nam den nam 2013 se cat giam thue xuong 0-5% tat ca cac danh muc mat hang. Dong thoi, theo Hiep dinh e-ASEAN, Viet Nam se phai xoa bo thue quan cho hon 300 mat hang thuoc linh vuc cong nghe thong tin trong giai doan tu 2008-2010. Hang rao thue quan se duoc xoa bo hoan toan vao nam 2015, ngoai tru mot so mat hang thuoc danh muc nhay cam nhu hang nong san, o to, se xoa bo trong nam 2018 (hien dang tiep tuc dam phan ve lo trinh thuc hien cu the). Ba Nguyen Thi Hong ThuY, Pho truong phong ASEAN, Vu Chinh sach thuong mai da bien khang dinh rang rao can thue quan se khong con dang ke do tac dong cua hoi nhap kinh te, cac NTBs se la nhung rao can chinh doi voi thuong mai. De thuc day xuat khau va thuong mai, cac doanh nghiep va co quan quan lY Nha nuoc nen hop tac chat che va tang cuong doi thoai ve NTBs. Nhu vay se thiet lap duoc kenh thong tin hai chieu, gop phan giam thieu nhung kho khan trong viec xuat khau cua doanh nghiep. Mot vi du dien hinh ve NTBs ma doanh nghiep Viet Nam da gap la ngay 12/10/2005, Cong ty Co phan Bong den Dien Quang da co cong van gui toi Bo Thuong mai khieu nai ve viec Bo Thuong mai Myanmar cam nhap cac loai bong den huYnh quang, anh huong den tinh hinh san xuat, kinh doanh cua doanh nghiep. Tren co so do, Bo Thuong mai da gui khieu nai tren toi Co quan dau moi AFTA quoc gia Myanmar. Sau khi lam ro menh lenh tren khong co co so phap lY, phia Myanmar da rut lenh cam va boi thuong thiet hai cho doanh nghiep. Hay mot dan chung khac, ngay 12/10/2005, Cong ty Kinh noi Viet Nam khieu nai len Bo Thuong mai ve viec Hai quan Philippines yeu cau co xac nhan cua Lanh su thuoc Dai su quan Philippines tren giay chung nhan C/O mau D doi voi san pham kinh noi xuat khau sang Philippines. Bo Thuong mai cung da gui khieu nai tren toi Co quan dau moi AFTA quoc gia Philippines de nghi lam ro vu viec. Vi vay, hoi thang 5, tai cuoc hop cua UY ban dieu phoi AFTA, Philippines da tuyen bo bai bo quyet dinh nay. Thong ke cua Ban thu kY ASEAN cho thay: nhung NTBs thuong gap nhat trong ASEAN tren co so so dong thue gom: phu phi hai quan voi 2.683 dong thue ap dung; tieu chuan kY thuat 568 dong thue ap dung; tieu chuan ve san pham 407 dong thue ap dung; cac loai phi bo sung khac 126 dong thue ap dung. Hien nay, cac nuoc thanh vien ASEAN dang tien hanh phan loai cac bien phap phi thue quan (NTMs) - duoc xep vao hop xanh - voi cac rao can phi thue quan NTBs - duoc xep vao hop do, can phai loai bo. Song song voi viec lam do, cac nuoc cung phai dua ra cac chuong trinh lam viec ve loai bo NTBs de trinh len Hoi nghi Hoi dong AFTA va Hoi nghi cac Bo truong Kinh te ASEAN (dien ra vao thang 8/2007) phe duyet de di vao thuc hien. Ve lich trinh thuc hien, “Chuong trinh cong tac loai bo NTBs cua cac nuoc thanh vien ASEAN” do Hoi dong AFTA-20 thong qua da duoc phan chia theo 3 goi: goi thu nhat tu 1/1/2008 doi voi ASEAN 5, tu 1/1/2010 doi voi Philippines, tu 1/1/2013 doi voi nhung thanh vien moi ket nap. Goi thu 2 va goi thu 3 duoc thuc hien tu 1 nam sau nhung moc thoi han lan luot tuong ung cua goi thu nhat va goi thu 2. Viet Nam da xay dung Danh muc cac NTMs va phan loai dua vao cac hop xanh (khong xoa bo), hop ho phach (co the xem xet loai bo) va hop do (co kha nang loai bo) voi tong so 293 NTMs va khong co NTBs. Trong giai doan hien nay, Viet Nam dang tien hanh ra soat lai Danh muc tren, dong thoi tien hanh ra soat cheo Danh muc cua cac nuoc thanh vien khac de phat hien nhung phan loai sai sot, nham lan va xoa bo cac NTBs neu co theo cac chuong trinh lam viec quy dinh tai cac van ban lien quan.

ASEAN tiến tới xoá bỏ rào cản phi thuế Quá trình tự do hoá thương mại trong khối các nước ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọng... Rào cản thuế quan sẽ không còn đáng kể do tác động của hội nhập kinh tế. Quá trình tự do hoá thương mại trong khối các nước ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọngTrong giai đoạn hiện nay, các nước ASEAN đang xem xét việc dỡ bỏ các rào cản phi thuế quan (NTBs) nhằm sớm thực hiện mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015. Quá trình tự do hoá thương mại trong khối các nước ASEAN đã đạt được những bước tiến quan trọng thông qua việc thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan trong nội khối. Ông Bùi Huy Sơn, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên của Bộ Thương mại cho biết: việc giảm thuế quan theo Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA) về cơ bản đã hoàn thành. Việc thực hiện cắt bỏ rào cản phi thuế quan sẽ là bước tiếp theo trong nỗ lực tự do hoá thương mại nội khối. Tạo thuận lợi cho luân chuyển hàng hóa Theo cam kết của các nước ASEAN, Cộng đồng ASEAN sẽ phát triển dựa trên 3 trụ cột gồm kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. Trong đó, cộng đồng kinh tế sẽ phát triển theo xu hướng tạo thuận lợi nhất cho dòng luân chuyển hàng hoá, dịch vụ, đầu tư trong khu vực ASEAN và mở rộng ra thị trường quốc tế. Vì vậy, hàng loạt các khu vực mậu dịch tự do (FTA) giữa ASEAN với các nước đối thoại như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, New Zealand đã được thiết lập, đồng thời cũng đang tiếp tục đàm phán với nhiều nước khác. Song song với việc thiết lập những khu vực mậu dịch tự do đa phương, từng nước thành viên ASEAN còn nỗ lực đàm phán để tiến tới thành lập những khu vực mậu dịch tự do song phương với các nước đối tác nhiều tiềm năng. Hiện Việt Nam cũng đang trong quá trình đàm phán với một số đối tác (Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Chilê...) để đạt được mục tiêu trên. Theo Điều 5.A.2 của Hiệp định CEPT/AFTA, các nước ASEAN cam kết “sẽ loại bỏ dần các hàng rào phi thuế khác trong vòng 5 năm kể từ khi được hưởng các ưu đãi áp dụng cho các sản phẩm của mình”. Nhằm mục đích bảo hộ cho ngành sản xuất trong nước hoặc nhằm một mục đích nào đó, các nước thường áp dụng những rào cản phi thuế quan như quota hạn chế định lượng, giấy phép, phí, quy định về kiểm dịch động thực vật, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về lao động, môi trường, chống bán phá giá... để hạn chế dòng luân chuyển của thương mại. Chính vì vậy, Hiệp định CEPT/AFTA ra đời nhằm mục đích cắt giảm thuế quan trong các nước ASEAN, dần tiến tới xoá bỏ thuế quan cho phù hợp với bối cảnh toàn cầu hoá. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu tự do hoá thương mại ngày càng cao, ASEAN quyết tâm đẩy nhanh xoá bỏ thuế quan, đồng thời tạo thuận lợi tối đa về thương mại và thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ bên ngoài vào ASEAN để trở thành một khu vực sản xuất của toàn cầu. Theo đó, thuế suất CEPT/AFTA được áp dụng đối với các mặt hàng thuộc danh mục xoá bỏ thuế quan (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục nhạy cảm (SL/HSL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL). Bên cạnh đó, theo cam kết của ASEAN 6, các nước ASEAN phải cắt giảm thuế quan xuống còn 0 - 5% trong năm 2003, đến nay đã thực hiện xong, việc thực hiện xoá bỏ thuế quan 60% danh mục mặt hàng IL cũng đã được thực hiện. Trong năm 2007, 80% danh mục mặt hàng IL và PIS (những mặt hàng thuộc 11 lĩnh vực ưu tiên hội nhập trong năm 2007) của các nước ASEAN sẽ phải giảm thuế nhưng đến thời điểm hiện nay mới chỉ có Malaysia và Singapore đã thực hiện. Theo lộ trình, đến năm 2010 thì 100% mặt hàng IL sẽ giảm thuế xuống 0%. Các NTBs sẽ là rào cản chính Do Việt Nam gia nhập sau nên lộ trình thực hiện cam kết của Việt Nam đến năm 2013 sẽ cắt giảm thuế xuống 0-5% tất cả các danh mục mặt hàng. Đồng thời, theo Hiệp định e-ASEAN, Việt Nam sẽ phải xoá bỏ thuế quan cho hơn 300 mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin trong giai đoạn từ 2008-2010. Hàng rào thuế quan sẽ được xoá bỏ hoàn toàn vào năm 2015, ngoại trừ một số mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm như hàng nông sản, ô tô, sẽ xoá bỏ trong năm 2018 (hiện đang tiếp tục đàm phán về lộ trình thực hiện cụ thể). Bà Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, Phó trưởng phòng ASEAN, Vụ Chính sách thương mại đa biên khẳng định rằng rào cản thuế quan sẽ không còn đáng kể do tác động của hội nhập kinh tế, các NTBs sẽ là những rào cản chính đối với thương mại. Để thúc đẩy xuất khẩu và thương mại, các doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước nên hợp tác chặt chẽ và tăng cường đối thoại về NTBs. Như vậy sẽ thiết lập được kênh thông tin hai chiều, góp phần giảm thiểu những khó khăn trong việc xuất khẩu của doanh nghiệp. Một ví dụ điển hình về NTBs mà doanh nghiệp Việt Nam đã gặp là ngày 12/10/2005, Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang đã có công văn gửi tới Bộ Thương mại khiếu nại về việc Bộ Thương mại Myanmar cấm nhập các loại bóng đèn huỳnh quang, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, Bộ Thương mại đã gửi khiếu nại trên tới Cơ quan đầu mối AFTA quốc gia Myanmar. Sau khi làm rõ mệnh lệnh trên không có cơ sở pháp lý, phía Myanmar đã rút lệnh cấm và bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp. Hay một dẫn chứng khác, ngày 12/10/2005, Công ty Kính nổi Việt Nam khiếu nại lên Bộ Thương mại về việc Hải quan Philippines yêu cầu có xác nhận của Lãnh sự thuộc Đại sứ quán Philippines trên giấy chứng nhận C/O mẫu D đối với sản phẩm kính nổi xuất khẩu sang Philippines. Bộ Thương mại cũng đã gửi khiếu nại trên tới Cơ quan đầu mối AFTA quốc gia Philippines đề nghị làm rõ vụ việc. Vì vậy, hồi tháng 5, tại cuộc họp của Uỷ ban điều phối AFTA, Philippines đã tuyên bố bãi bỏ quyết định này. Thống kê của Ban thư ký ASEAN cho thấy: những NTBs thường gặp nhất trong ASEAN trên cơ sở số dòng thuế gồm: phụ phí hải quan với 2.683 dòng thuế áp dụng; tiêu chuẩn kỹ thuật 568 dòng thuế áp dụng; tiêu chuẩn về sản phẩm 407 dòng thuế áp dụng; các loại phí bổ sung khác 126 dòng thuế áp dụng. Hiện nay, các nước thành viên ASEAN đang tiến hành phân loại các biện pháp phi thuế quan (NTMs) - được xếp vào hộp xanh - với các rào cản phi thuế quan NTBs - được xếp vào hộp đỏ, cần phải loại bỏ. Song song với việc làm đó, các nước cũng phải đưa ra các chương trình làm việc về loại bỏ NTBs để trình lên Hội nghị Hội đồng AFTA và Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (diễn ra vào tháng 8/2007) phê duyệt để đi vào thực hiện. Về lịch trình thực hiện, “Chương trình công tác loại bỏ NTBs của các nước thành viên ASEAN” do Hội đồng AFTA-20 thông qua đã được phân chia theo 3 gói: gói thứ nhất từ 1/1/2008 đối với ASEAN 5, từ 1/1/2010 đối với Philippines, từ 1/1/2013 đối với những thành viên mới kết nạp. Gói thứ 2 và gói thứ 3 được thực hiện từ 1 năm sau những mốc thời hạn lần lượt tương ứng của gói thứ nhất và gói thứ 2. Việt Nam đã xây dựng Danh mục các NTMs và phân loại đưa vào các hộp xanh (không xoá bỏ), hộp hổ phách (có thể xem xét loại bỏ) và hộp đỏ (có khả năng loại bỏ) với tổng số 293 NTMs và không có NTBs. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang tiến hành rà soát lại Danh mục trên, đồng thời tiến hành rà soát chéo Danh mục của các nước thành viên khác để phát hiện những phân loại sai sót, nhầm lẫn và xoá bỏ các NTBs nếu có theo các chương trình làm việc quy định tại các văn bản liên quan. file sharing, chia sẻ file, viettel, tài liệu, luận văn, đồ án,thương mại,doanh nghiệp,kinh doanh,tiếp thị,business