Làng lụa Vạn Phúc: “Treo” máy vì giá nguyên liệu Làng lụa Vạn Phúc: “Treo” máy vì giá nguyên liệu - Viện đào tạo Sau đại học - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Cả làng Vạn Phúc có gần 600 hộ dệt vải, cao điểm cả nghìn máy cùng hoạt động. Nhưng nay số máy được vận hành chỉ còn lại vài trăm... Công ty cổ phần Truyền Thông Văn Hóa Việt VHV vhv.vn

Làng lụa Vạn Phúc: “Treo” máy vì giá nguyên liệu Cả làng Vạn Phúc có gần 600 hộ dệt vải, cao điểm cả nghìn máy cùng hoạt động. Nhưng nay số máy được vận hành chỉ còn lại vài trăm... Không ít sản phẩm đang được bày bán ở Vạn Phúc là của các nơi khác sản xuất.  Cả làng Vạn Phúc có gần 600 hộ dệt vải, cao điểm cả nghìn máy cùng hoạt động. Nhưng nay số máy được vận hành chỉ còn lại vài trămCả làng Vạn Phúc có gần 600 hộ dệt vải, cao điểm cả nghìn máy cùng hoạt động. Nhưng nay số máy được vận hành chỉ còn lại vài trăm.Giá nguyên liệu tăng vọt Hiện các cửa hàng bày bán sản phẩm ở Vạn Phúc đều có vẻ chuyên nghiệp hơn, hàng hóa cũng đa dạng phong phú hơn cả về chủng loại, màu sắc. Nhưng có điều tiếng máy dệt vải trong làng lại thưa hơn, chẳng rộn ràng như cách đây vài năm. Chị Nguyễn Thị Hà, chủ cửa hàng lụa Thu Hà cho biết: Giá tơ nguyên liệu tăng từ 420.000 đồng/kg lên gần 700.000 đồng/kg đã khiến cho 14 máy dệt nhà chị nay chỉ còn 5 máy đang hoạt động. Nhà ông Lê Văn Nhâm, trưởng khối Bạch Đằng, phường Vạn Phúc cóba máy dệt thì cả ba đều đã ngừng từ vài tháng nay. “Trong khi giá tơ tăng mạnh, nhưng giá vải lụa dệt thô lại chỉ tăng từ 17.000 đồng/mét tăng lên khoảng 20.000 đồng/mét. Vải satanh cũng chỉ có giá khoảng 50.000 đồng/mét dù lượng tơ và thời gian dệt loại này nhiều hơn hẳn so với vải lụa”, vợ bác Nhâm than thở. Ông Nguyễn Hữu Chỉnh, nghệ nhân dân gian, Nguyên chủ tịch Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc còn cho biết: Hiện số hộ dân của làng đã ngừng hẳn sản xuất là khá đông. Thời hoàng kim những năm 2002-2006, mỗi ngày cả làng có cả nghìn máy cùng hoạt động nhưng nay cũng chỉ còn vài trăm.Ngay ở nhà nghệ nhân này, sáu máy dệt, trong đó có một máy dệt hiện đại với mức đầu tư lên tới 40 triệu đồng nhưng nay cũng chỉ còn ba máy đang hoạt động. Như nhiều ngành nghề khác, “Dừng dệt sẽ khiến cho máy móc bị hỏng hóc, khi hoạt động trở lại, chi phí đầu tư là không nhỏ”, ông Phạm Khắc Hà, một người dân địa phương cho hay. Theo ông Chỉnh, nguyên nhân chính khiến giá tơ không ngừng tăng cao là do vùng trồng dâu nuôi tằm ở các tỉnh phía Bắc là Đan Phượng, Hoài Đức (Hà Nội), Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình không ngừng thu hẹp. Hiện tơ nguyên liệu chủ yếu được cung cấp từ Lâm Đồng. Không những vậy, hai năm trở lại đây do thời tiết diễn biến thất thường đã khiến cho chất lượng tơ không được đồng đều. Điều này cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm vải được dệt ra. “Vào rừng vẫn phải mua gỗ xấu”Theo những người dân ở đây, mỗi ngày Vạn Phúc có tới vài trăm lượt khách cả trong và ngoài nước tới thăm quan, mua hàng. Vào cuối tuần số lượng này còn đông hơn. Trong tiết trời lạnh như hiện nay, chị em phụ nữ thường tới đây để mua các loại khăn quàng vì mẫu mã rất phong phú và giá bán thì chỉ từ 10.000- 170.000 đồng đã có những chiếc khăn rất ưng ý. Còn đối với khách nước ngoài, các loại khăn, túi xách, quần áo may sẵn… là những sản phẩm khá được ưa chuộng. Với nhiều ưu điểm, lụa lại dễ dàng sử dụng trong thiết kế thời trang nên mặt hàng này ngày càng được sử dụng nhiều. Nhưng cũng do các mẫu trang phục liên tục thay đổi nên người dân trong làng chủ yếu chỉ dệt ra các loại vải có phẩm cấp trung bình. Hầu hết các hộ trong làng lại chỉ dệt vải thô sau đó bán cho các gia đình khác chuyên làm các khâu truội, nhuộm các màu sắc khác nhau để bán tới tay người tiêu dùng. Trải qua các khâu này vải thành phẩm thường có giá từ 60.000-80.000 đồng/mét. Tuy nhiên, màu nhuộm cũng là những loại màu có chất lượng trung bình nên thường hay bị phai trong quá trình sử dụng.  Loại lụa cao cấp có giá khoảng 200.000-260.000 đồng/mét, dệt bằng sợi se khiến vải ít nhăn, nhưng lại khá dầy, kém mát nên không được dệt nhiều.Tuy nhiên, trong khi những người dệt vải đều khẳng định, khổ vải lụa do địa phương dệt chỉ từ 90- 115 cm thì rất nhiều loại vải ở đây có khổ rộng là 1,2-1,5mét nhưng người bán hàng đều gọi là lụa Vạn Phúc. “Tại các cửa hàng, mặc dù toàn là của người làng nhưng ngoài các sản phẩm do Vạn Phúc sản xuất còn có cả lụa của các vùng khác như Hà Nam, Lâm Đồng. Thậm chí một số loại vải còn được các tiểu thương nhập về từ chợ Ninh Hiệp để bán”, một người dân địa phương cho hay.Riêng đối với các loại khăn, một vài người bán hàng ở đây cũng thành thật, là hầu hết đều không phải do địa phương sản xuất. Thực tế thợ của làng đều có thể làm nhưng do sản phẩm có giá thành không cao nên nhập về bán lại có lời hơn. Hơn nữa, trong khi chiếc khăn choàng được may và thêu bằng máy công nghiệp có giá bán chỉ là 80.000 đồng/chiếc. Cũng chiếc khăn đó, sử dụng vải lụa Vạn Phúc, thêu tay, giá có thể đắt gấp 5 lần. Vẫn thiếu điểm tựa“Kinh doanh có thể có những sự linh hoạt nhất định. Tuy nhiên, với cách thức như trên vô tình đã làm giảm uy tín của thương hiệu Vạn Phúc”, ông Chỉnh trăn trở. Vì thế, năm 2006 khi Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tập thể cho lụa Vạn Phúc thì năm 2008, trên tất cả các sản phẩm vải do gia đình nghệ nhân Chỉnh dệt ra trên mép vải ngoài tên làng nghề còn có tên riêng của cơ sở sản xuất. Ngoài ra, các sản phẩm do gia đình ông nhuộm đều là phẩm màu không phai nên rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Do vậy, mặc dù chỉ bán hàng tại nhà nhưng hàng sản xuất ra tới đâu là bán hết ngay tới đó.Từ thành công này, theo dự kiến trong năm 2010, Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc sẽ phối hợp với địa phương triển khai yêu cầu tất cả các hộ gia đình trong làng trên biên vải phải có thông tin về cơ sở sản xuất như là dấu hiệu nhận biết đối với người tiêu dùng. Đối với các sản phẩm được làm từ chất liệu của địa phương sẽ được gắn logo riêng. Cũng theo kế hoạch, một trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề để giúp người tiêu dùng lựa chọn được những sản phẩm “100% Vạn Phúc” tới đây sẽ được xây dựng.Tuy nhiên ông Chỉnh cho rằng, để làng nghề phát triển bền vững thì vùng nguyên liệu là điều rất quan trọng. Do đó, cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cần phải có chính sách hỗ trợ phát triển vùng trồng dâu, nuôi tằm. Cùng tâm huyết về điều này ông Lưu Duy Dần, Tổng thư ký Hiệp hội làng nghề Việt Nam còn cho là: Để làng nghề Vạn Phúc mai một là có tội với thế hệ mai sau. Bên cạnh đó, du lịch làng nghề cũng là phương án đã được địa phương tính tới để vừa thu hút khách tham quan lại quảng bá được sản phẩm. Tuy nhiên, hiện nay ngoài các cửa hàng, hộ gia đình sản xuất, cơ sở hạ tầng khách phục vụ cho hoạt động thăm quan, vui chơi giải trí của du khách lại chưa hề có. Lang lua Van Phuc: “Treo” may vi gia nguyen lieu Ca lang Van Phuc co gan 600 ho det vai, cao diem ca nghin may cung hoat dong. Nhung nay so may duoc van hanh chi con lai vai tram... Khong it san pham dang duoc bay ban o Van Phuc la cua cac noi khac san xuat.  Ca lang Van Phuc co gan 600 ho det vai, cao diem ca nghin may cung hoat dong. Nhung nay so may duoc van hanh chi con lai vai tramCa lang Van Phuc co gan 600 ho det vai, cao diem ca nghin may cung hoat dong. Nhung nay so may duoc van hanh chi con lai vai tram.Gia nguyen lieu tang vot Hien cac cua hang bay ban san pham o Van Phuc deu co ve chuyen nghiep hon, hang hoa cung da dang phong phu hon ca ve chung loai, mau sac. Nhung co dieu tieng may det vai trong lang lai thua hon, chang ron rang nhu cach day vai nam. Chi Nguyen Thi Ha, chu cua hang lua Thu Ha cho biet: Gia to nguyen lieu tang tu 420.000 dong/kg len gan 700.000 dong/kg da khien cho 14 may det nha chi nay chi con 5 may dang hoat dong. Nha ong Le Van Nham, truong khoi Bach Dang, phuong Van Phuc coba may det thi ca ba deu da ngung tu vai thang nay. “Trong khi gia to tang manh, nhung gia vai lua det tho lai chi tang tu 17.000 dong/met tang len khoang 20.000 dong/met. Vai satanh cung chi co gia khoang 50.000 dong/met du luong to va thoi gian det loai nay nhieu hon han so voi vai lua”, vo bac Nham than tho. Ong Nguyen Huu Chinh, nghe nhan dan gian, Nguyen chu tich Hiep hoi lang nghe Van Phuc con cho biet: Hien so ho dan cua lang da ngung han san xuat la kha dong. Thoi hoang kim nhung nam 2002-2006, moi ngay ca lang co ca nghin may cung hoat dong nhung nay cung chi con vai tram.Ngay o nha nghe nhan nay, sau may det, trong do co mot may det hien dai voi muc dau tu len toi 40 trieu dong nhung nay cung chi con ba may dang hoat dong. Nhu nhieu nganh nghe khac, “Dung det se khien cho may moc bi hong hoc, khi hoat dong tro lai, chi phi dau tu la khong nho”, ong Pham Khac Ha, mot nguoi dan dia phuong cho hay. Theo ong Chinh, nguyen nhan chinh khien gia to khong ngung tang cao la do vung trong dau nuoi tam o cac tinh phia Bac la Dan Phuong, Hoai Duc (Ha Noi), Hung Yen, Ha Nam, Nam Dinh, Thai Binh khong ngung thu hep. Hien to nguyen lieu chu yeu duoc cung cap tu Lam Dong. Khong nhung vay, hai nam tro lai day do thoi tiet dien bien that thuong da khien cho chat luong to khong duoc dong deu. Dieu nay cung lam anh huong truc tiep den san pham vai duoc det ra. “Vao rung van phai mua go xau”Theo nhung nguoi dan o day, moi ngay Van Phuc co toi vai tram luot khach ca trong va ngoai nuoc toi tham quan, mua hang. Vao cuoi tuan so luong nay con dong hon. Trong tiet troi lanh nhu hien nay, chi em phu nu thuong toi day de mua cac loai khan quang vi mau ma rat phong phu va gia ban thi chi tu 10.000- 170.000 dong da co nhung chiec khan rat ung Y. Con doi voi khach nuoc ngoai, cac loai khan, tui xach, quan ao may san… la nhung san pham kha duoc ua chuong. Voi nhieu uu diem, lua lai de dang su dung trong thiet ke thoi trang nen mat hang nay ngay cang duoc su dung nhieu. Nhung cung do cac mau trang phuc lien tuc thay doi nen nguoi dan trong lang chu yeu chi det ra cac loai vai co pham cap trung binh. Hau het cac ho trong lang lai chi det vai tho sau do ban cho cac gia dinh khac chuyen lam cac khau truoi, nhuom cac mau sac khac nhau de ban toi tay nguoi tieu dung. Trai qua cac khau nay vai thanh pham thuong co gia tu 60.000-80.000 dong/met. Tuy nhien, mau nhuom cung la nhung loai mau co chat luong trung binh nen thuong hay bi phai trong qua trinh su dung.  Loai lua cao cap co gia khoang 200.000-260.000 dong/met, det bang soi se khien vai it nhan, nhung lai kha day, kem mat nen khong duoc det nhieu.Tuy nhien, trong khi nhung nguoi det vai deu khang dinh, kho vai lua do dia phuong det chi tu 90- 115 cm thi rat nhieu loai vai o day co kho rong la 1,2-1,5met nhung nguoi ban hang deu goi la lua Van Phuc. “Tai cac cua hang, mac du toan la cua nguoi lang nhung ngoai cac san pham do Van Phuc san xuat con co ca lua cua cac vung khac nhu Ha Nam, Lam Dong. Tham chi mot so loai vai con duoc cac tieu thuong nhap ve tu cho Ninh Hiep de ban”, mot nguoi dan dia phuong cho hay.Rieng doi voi cac loai khan, mot vai nguoi ban hang o day cung thanh that, la hau het deu khong phai do dia phuong san xuat. Thuc te tho cua lang deu co the lam nhung do san pham co gia thanh khong cao nen nhap ve ban lai co loi hon. Hon nua, trong khi chiec khan choang duoc may va theu bang may cong nghiep co gia ban chi la 80.000 dong/chiec. Cung chiec khan do, su dung vai lua Van Phuc, theu tay, gia co the dat gap 5 lan. Van thieu diem tua“Kinh doanh co the co nhung su linh hoat nhat dinh. Tuy nhien, voi cach thuc nhu tren vo tinh da lam giam uy tin cua thuong hieu Van Phuc”, ong Chinh tran tro. Vi the, nam 2006 khi Cuc So huu tri tue (Bo Khoa hoc va Cong nghe) cap giay chung nhan dang kY nhan hieu hang hoa tap the cho lua Van Phuc thi nam 2008, tren tat ca cac san pham vai do gia dinh nghe nhan Chinh det ra tren mep vai ngoai ten lang nghe con co ten rieng cua co so san xuat. Ngoai ra, cac san pham do gia dinh ong nhuom deu la pham mau khong phai nen rat duoc nguoi tieu dung ua chuong. Do vay, mac du chi ban hang tai nha nhung hang san xuat ra toi dau la ban het ngay toi do.Tu thanh cong nay, theo du kien trong nam 2010, Hiep hoi lang nghe Van Phuc se phoi hop voi dia phuong trien khai yeu cau tat ca cac ho gia dinh trong lang tren bien vai phai co thong tin ve co so san xuat nhu la dau hieu nhan biet doi voi nguoi tieu dung. Doi voi cac san pham duoc lam tu chat lieu cua dia phuong se duoc gan logo rieng. Cung theo ke hoach, mot trung tam gioi thieu san pham lang nghe de giup nguoi tieu dung lua chon duoc nhung san pham “100% Van Phuc” toi day se duoc xay dung.Tuy nhien ong Chinh cho rang, de lang nghe phat trien ben vung thi vung nguyen lieu la dieu rat quan trong. Do do, co quan quan lY Nha nuoc ve linh vuc nong nghiep, nong thon can phai co chinh sach ho tro phat trien vung trong dau, nuoi tam. Cung tam huyet ve dieu nay ong Luu Duy Dan, Tong thu kY Hiep hoi lang nghe Viet Nam con cho la: De lang nghe Van Phuc mai mot la co toi voi the he mai sau. Ben canh do, du lich lang nghe cung la phuong an da duoc dia phuong tinh toi de vua thu hut khach tham quan lai quang ba duoc san pham. Tuy nhien, hien nay ngoai cac cua hang, ho gia dinh san xuat, co so ha tang khach phuc vu cho hoat dong tham quan, vui choi giai tri cua du khach lai chua he co.

Làng lụa Vạn Phúc: “Treo” máy vì giá nguyên liệu Cả làng Vạn Phúc có gần 600 hộ dệt vải, cao điểm cả nghìn máy cùng hoạt động. Nhưng nay số máy được vận hành chỉ còn lại vài trăm... Không ít sản phẩm đang được bày bán ở Vạn Phúc là của các nơi khác sản xuất.  Cả làng Vạn Phúc có gần 600 hộ dệt vải, cao điểm cả nghìn máy cùng hoạt động. Nhưng nay số máy được vận hành chỉ còn lại vài trămCả làng Vạn Phúc có gần 600 hộ dệt vải, cao điểm cả nghìn máy cùng hoạt động. Nhưng nay số máy được vận hành chỉ còn lại vài trăm.Giá nguyên liệu tăng vọt Hiện các cửa hàng bày bán sản phẩm ở Vạn Phúc đều có vẻ chuyên nghiệp hơn, hàng hóa cũng đa dạng phong phú hơn cả về chủng loại, màu sắc. Nhưng có điều tiếng máy dệt vải trong làng lại thưa hơn, chẳng rộn ràng như cách đây vài năm. Chị Nguyễn Thị Hà, chủ cửa hàng lụa Thu Hà cho biết: Giá tơ nguyên liệu tăng từ 420.000 đồng/kg lên gần 700.000 đồng/kg đã khiến cho 14 máy dệt nhà chị nay chỉ còn 5 máy đang hoạt động. Nhà ông Lê Văn Nhâm, trưởng khối Bạch Đằng, phường Vạn Phúc cóba máy dệt thì cả ba đều đã ngừng từ vài tháng nay. “Trong khi giá tơ tăng mạnh, nhưng giá vải lụa dệt thô lại chỉ tăng từ 17.000 đồng/mét tăng lên khoảng 20.000 đồng/mét. Vải satanh cũng chỉ có giá khoảng 50.000 đồng/mét dù lượng tơ và thời gian dệt loại này nhiều hơn hẳn so với vải lụa”, vợ bác Nhâm than thở. Ông Nguyễn Hữu Chỉnh, nghệ nhân dân gian, Nguyên chủ tịch Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc còn cho biết: Hiện số hộ dân của làng đã ngừng hẳn sản xuất là khá đông. Thời hoàng kim những năm 2002-2006, mỗi ngày cả làng có cả nghìn máy cùng hoạt động nhưng nay cũng chỉ còn vài trăm.Ngay ở nhà nghệ nhân này, sáu máy dệt, trong đó có một máy dệt hiện đại với mức đầu tư lên tới 40 triệu đồng nhưng nay cũng chỉ còn ba máy đang hoạt động. Như nhiều ngành nghề khác, “Dừng dệt sẽ khiến cho máy móc bị hỏng hóc, khi hoạt động trở lại, chi phí đầu tư là không nhỏ”, ông Phạm Khắc Hà, một người dân địa phương cho hay. Theo ông Chỉnh, nguyên nhân chính khiến giá tơ không ngừng tăng cao là do vùng trồng dâu nuôi tằm ở các tỉnh phía Bắc là Đan Phượng, Hoài Đức (Hà Nội), Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình không ngừng thu hẹp. Hiện tơ nguyên liệu chủ yếu được cung cấp từ Lâm Đồng. Không những vậy, hai năm trở lại đây do thời tiết diễn biến thất thường đã khiến cho chất lượng tơ không được đồng đều. Điều này cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm vải được dệt ra. “Vào rừng vẫn phải mua gỗ xấu”Theo những người dân ở đây, mỗi ngày Vạn Phúc có tới vài trăm lượt khách cả trong và ngoài nước tới thăm quan, mua hàng. Vào cuối tuần số lượng này còn đông hơn. Trong tiết trời lạnh như hiện nay, chị em phụ nữ thường tới đây để mua các loại khăn quàng vì mẫu mã rất phong phú và giá bán thì chỉ từ 10.000- 170.000 đồng đã có những chiếc khăn rất ưng ý. Còn đối với khách nước ngoài, các loại khăn, túi xách, quần áo may sẵn… là những sản phẩm khá được ưa chuộng. Với nhiều ưu điểm, lụa lại dễ dàng sử dụng trong thiết kế thời trang nên mặt hàng này ngày càng được sử dụng nhiều. Nhưng cũng do các mẫu trang phục liên tục thay đổi nên người dân trong làng chủ yếu chỉ dệt ra các loại vải có phẩm cấp trung bình. Hầu hết các hộ trong làng lại chỉ dệt vải thô sau đó bán cho các gia đình khác chuyên làm các khâu truội, nhuộm các màu sắc khác nhau để bán tới tay người tiêu dùng. Trải qua các khâu này vải thành phẩm thường có giá từ 60.000-80.000 đồng/mét. Tuy nhiên, màu nhuộm cũng là những loại màu có chất lượng trung bình nên thường hay bị phai trong quá trình sử dụng.  Loại lụa cao cấp có giá khoảng 200.000-260.000 đồng/mét, dệt bằng sợi se khiến vải ít nhăn, nhưng lại khá dầy, kém mát nên không được dệt nhiều.Tuy nhiên, trong khi những người dệt vải đều khẳng định, khổ vải lụa do địa phương dệt chỉ từ 90- 115 cm thì rất nhiều loại vải ở đây có khổ rộng là 1,2-1,5mét nhưng người bán hàng đều gọi là lụa Vạn Phúc. “Tại các cửa hàng, mặc dù toàn là của người làng nhưng ngoài các sản phẩm do Vạn Phúc sản xuất còn có cả lụa của các vùng khác như Hà Nam, Lâm Đồng. Thậm chí một số loại vải còn được các tiểu thương nhập về từ chợ Ninh Hiệp để bán”, một người dân địa phương cho hay.Riêng đối với các loại khăn, một vài người bán hàng ở đây cũng thành thật, là hầu hết đều không phải do địa phương sản xuất. Thực tế thợ của làng đều có thể làm nhưng do sản phẩm có giá thành không cao nên nhập về bán lại có lời hơn. Hơn nữa, trong khi chiếc khăn choàng được may và thêu bằng máy công nghiệp có giá bán chỉ là 80.000 đồng/chiếc. Cũng chiếc khăn đó, sử dụng vải lụa Vạn Phúc, thêu tay, giá có thể đắt gấp 5 lần. Vẫn thiếu điểm tựa“Kinh doanh có thể có những sự linh hoạt nhất định. Tuy nhiên, với cách thức như trên vô tình đã làm giảm uy tín của thương hiệu Vạn Phúc”, ông Chỉnh trăn trở. Vì thế, năm 2006 khi Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tập thể cho lụa Vạn Phúc thì năm 2008, trên tất cả các sản phẩm vải do gia đình nghệ nhân Chỉnh dệt ra trên mép vải ngoài tên làng nghề còn có tên riêng của cơ sở sản xuất. Ngoài ra, các sản phẩm do gia đình ông nhuộm đều là phẩm màu không phai nên rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Do vậy, mặc dù chỉ bán hàng tại nhà nhưng hàng sản xuất ra tới đâu là bán hết ngay tới đó.Từ thành công này, theo dự kiến trong năm 2010, Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc sẽ phối hợp với địa phương triển khai yêu cầu tất cả các hộ gia đình trong làng trên biên vải phải có thông tin về cơ sở sản xuất như là dấu hiệu nhận biết đối với người tiêu dùng. Đối với các sản phẩm được làm từ chất liệu của địa phương sẽ được gắn logo riêng. Cũng theo kế hoạch, một trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề để giúp người tiêu dùng lựa chọn được những sản phẩm “100% Vạn Phúc” tới đây sẽ được xây dựng.Tuy nhiên ông Chỉnh cho rằng, để làng nghề phát triển bền vững thì vùng nguyên liệu là điều rất quan trọng. Do đó, cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cần phải có chính sách hỗ trợ phát triển vùng trồng dâu, nuôi tằm. Cùng tâm huyết về điều này ông Lưu Duy Dần, Tổng thư ký Hiệp hội làng nghề Việt Nam còn cho là: Để làng nghề Vạn Phúc mai một là có tội với thế hệ mai sau. Bên cạnh đó, du lịch làng nghề cũng là phương án đã được địa phương tính tới để vừa thu hút khách tham quan lại quảng bá được sản phẩm. Tuy nhiên, hiện nay ngoài các cửa hàng, hộ gia đình sản xuất, cơ sở hạ tầng khách phục vụ cho hoạt động thăm quan, vui chơi giải trí của du khách lại chưa hề có. file sharing, chia sẻ file, viettel, tài liệu, luận văn, đồ án,thương mại,doanh nghiệp,kinh doanh,tiếp thị,business