“Phản ứng thái quá” trên thị trường chứng khoán? “Phản ứng thái quá” trên thị trường chứng khoán? - Viện đào tạo Sau đại học - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Việc VN-Index không tiếp tục đi xuống có thể là do thị trường đang nằm trong chu trình gọi là “phản ứng thái quá”... Công ty cổ phần Truyền Thông Văn Hóa Việt VHV vhv.vn

“Phản ứng thái quá” trên thị trường chứng khoán? Việc VN-Index không tiếp tục đi xuống có thể là do thị trường đang nằm trong chu trình gọi là “phản ứng thái quá”... Kinh tế bùng nổ rồi sẽ đến chu kỳ suy thoái, nước nào cũng thế, vấn đề là người cầm lái nền kinh tế và thị trường chứng khoán có giảm bớt những tác động chu kỳ ấy hay không.17:47 (GMT+7) - Thứ Năm, 17/5/2007 Việc VN-Index không tiếp tục đi xuống có thể là do thị trường đang nằm trong chu trình gọi là “phản ứng thái quá”Chỉ cách nay vài tuần, nhiều người đã lo lắng thị trường chứng khoán sẽ trượt rất dài, chỉ số VN-Index có thể xuống đến những mốc 800, 700 điểm. Tuy nhiên, tình hình hiện nay cho thấy có vẻ như lo ngại đó đã không còn. Nguyên nhân sâu xa của việc VN-Index không xuống đến mức 800 hay 700 điểm có thể là do thị trường đang nằm trong giai đoạn đầu của một chu trình gọi là “phản ứng thái quá”, với trình tự là ban đầu thị trường tiếp tục xu hướng tăng giá và sau một thời gian, mới bắt đầu giai đoạn suy thoái mạnh mẽ. Nhiều nghiên cứu trên thị trường tài chính trong những năm cuối thế kỷ 20 gọi đây là hiệu ứng thuận xu thế ngắn hạn và đảo ngược xu thế dài hạn (short term momentum and long term reversal). Chu trình “phản ứng thái quá” của thị trường chứng khoán Việt Nam - bắt nguồn từ nền kinh tế Tại các thị trường đi trước (cả phát triển và mới nổi), thị trường chứng khoán phản ánh những thay đổi căn bản của nền kinh tế. Chính vì thế, diện mạo hiện nay của thị trường chứng khoán Việt Nam là phản ánh căn bản diện mạo của nền kinh tế nước ta, một đất nước được xem là “ngôi sao” trong năm vừa qua. Đi cùng với sự hội nhập nhanh của nền kinh tế là một hiệu ứng phụ, những dấu hiệu của một quá trình “phản ứng thái quá” của nền kinh tế. Quá trình này được “kích hoạt” từ những tin tức tốt đẹp liên tục của việc Việt Nam gia nhập WTO, rồi từ “hiệu ứng PNTR” khiến cho rất nhiều người tin tưởng vào tương lai sáng sủa của nền kinh tế cũng như của thị trường. Vậy phản ứng thái quá thể hiện ở đâu? Thứ nhất là phản ứng thái quá của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp quá tự tin, vội vã chớp thời cơ Việt Nam mới gia nhập WTO vì sợ nó mau chóng qua đi; hoặc vì đã xem thường, chuẩn bị không đầy đủ ở những giai đoạn trước đây, đều đồng loạt “phản ứng thái quá” trong hiện tại, thể hiện bằng việc huy động vốn ồ ạt để đầu tư khiến nảy sinh nguy cơ đầu cơ quá mức (over-investment). Thậm chí, có những hành vi phản ứng thái quá tiêu cực là lợi dụng thời cơ này để kiếm tiền “nóng”, bằng việc dành rất nhiều thời gian để “thổi giá” cổ phiếu, thay vì tập trung vào những tính toán mang tính chiến lược. Phản ứng thái quá thứ hai thể hiện ở chỗ nhiều người đang “tự tin” khởi nghiệp, sợ “cơ hội qua đi thì uổng lắm”. Tinh thần doanh nghiệp lan rộng trong xã hội là một điều đáng mừng, nhưng nếu quá nhiều người khởi nghiệp trong một tâm trạng vội vã và sợ cơ hội qua đi như thế thì về mặt nào đó có thể xem là phản ứng thái quá. Phản ứng thái quá thứ ba, nằm ở người tiêu dùng. Nhìn vào báo cáo về xuất nhập khẩu ba tháng đầu năm, chúng ta thấy chẳng những nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị tăng phản ánh xu thế đầu tư cho phát triển, mà còn phản ánh nhu cầu nhập khẩu những nhóm hàng “không thiết yếu” cũng tăng rất mạnh. Điều này hàm ý người tiêu dùng đang lạc quan hơn, và tiêu thụ nhiều hàng hóa “không thiết yếu” của nước ngoài hơn. Khi kinh tế tăng trưởng, điều này là hợp logic, nhưng nếu xu thế này phát triển quá mức, nó tiềm ẩn một dạng phản ứng thái quá rất đáng ngại cho nền kinh tế. Cuối cùng là phản ứng của nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu tư cứ thấy doanh nghiệp huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu mới, chia cổ tức bằng cổ phiếu, có nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu thì lấy đó làm mừng, tham gia đẩy giá cổ phiếu lên nữa. Điều này dễ tạo thành giai đoạn đầu tiên trong quá trình “phản ứng thái quá” trên thị trường chứng khoán, đó là giai đoạn thuận xu thế trong ngắn hạn. Mức kỳ vọng của các nhà đầu tư sẽ cứ tích lũy dần trong giai đoạn thuận xu thế cho đến khi nhiều dự án đầu tư quan trọng của các công ty thất bại do ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế hay lý do khách quan nào đó. Và khi các nhà đầu tư thất vọng với các doanh nghiệp, đó là lúc giai đoạn “đảo ngược xu thế dài hạn” diễn ra. Đảo ngược xu thế trong dài hạn - rủi ro rất đáng quan tâm Giai đoạn này bắt đầu sau khi thị trường chứng khoán liên tục tăng một vài năm, chu kỳ kinh tế bắt đầu điều chỉnh giảm thì thị trường chứng khoán sẽ “rơi” nhanh và quan trọng hơn là duy trì bất ổn định ở mức thấp khá lâu. Có thể chúng ta nghĩ còn lâu lắm mới đến giai đoạn này, nhưng nếu nhìn lại tình trạng của một số nước châu Mỹ Latinh hay Thái Lan, Indonesia trong quá khứ, sẽ thấy những chu kỳ lên ngoạn mục và rớt thê thảm không phải là quá dài (có trường hợp chu kỳ tăng giá chỉ vài năm nhưng thị trường mất ổn định gần năm năm sau đó). Hậu quả kéo dài và nghiêm trọng của nó lên các nước từng “nổi đình, nổi đám” một thời khiến các nước đó rất khó khăn trong việc quay lại “thời hoàng kim”. Argentina và Thái Lan là những ví dụ đáng tham khảo. Do đó, để đảm bảo thị trường chứng khoán phát triển ổn định, chúng ta phải có cách làm dịu “phản ứng thái quá” của thị trường, mà căn cơ là làm dịu “phản ứng thái quá” có thể đang tồn tại trong nền kinh tế, bắt nguồn từ tâm lý lạc quan quá cao trước những thuận lợi sau khi gia nhập WTO (trong khi những thách thức có thể vẫn chưa được đánh giá đầy đủ). Lạc quan là cần thiết, nhưng cái gì tốt mà đi quá mức thì cũng có thể thành xấu. Kinh tế bùng nổ rồi sẽ đến chu kỳ suy thoái, nước nào cũng thế, vấn đề là người cầm lái nền kinh tế và thị trường chứng khoán có giảm bớt những tác động chu kỳ ấy hay không. Việc Mỹ và châu Âu hiện đang chật vật trong việc điều hành các chính sách kinh tế nhằm duy trì thị trường chứng khoán và tốc độ tăng trưởng kinh tế cho thấy, không có nước nào là ngoại lệ trong mẫu hình lên rồi xuống này. Chỉ khác ở chỗ, những nước này đã có nhiều kinh nghiệm “thăng, trầm” nên họ tìm cách làm dịu “phản ứng thái quá” của nhà đầu tư và nền kinh tế bằng chính sách kinh tế. Nhờ đó họ có thể “mượt hóa” quá trình phát triển của mình, hạn chế những đợt “sốc” đối với nền kinh tế và thị trường chứng khoán. Phải chăng chúng ta nên học tập điều này? (Theo TBKTSG) “Phan ung thai qua” tren thi truong chung khoan? Viec VN-Index khong tiep tuc di xuong co the la do thi truong dang nam trong chu trinh goi la “phan ung thai qua”... Kinh te bung no roi se den chu kY suy thoai, nuoc nao cung the, van de la nguoi cam lai nen kinh te va thi truong chung khoan co giam bot nhung tac dong chu kY ay hay khong.17:47 (GMT+7) - Thu Nam, 17/5/2007 Viec VN-Index khong tiep tuc di xuong co the la do thi truong dang nam trong chu trinh goi la “phan ung thai qua”Chi cach nay vai tuan, nhieu nguoi da lo lang thi truong chung khoan se truot rat dai, chi so VN-Index co the xuong den nhung moc 800, 700 diem. Tuy nhien, tinh hinh hien nay cho thay co ve nhu lo ngai do da khong con. Nguyen nhan sau xa cua viec VN-Index khong xuong den muc 800 hay 700 diem co the la do thi truong dang nam trong giai doan dau cua mot chu trinh goi la “phan ung thai qua”, voi trinh tu la ban dau thi truong tiep tuc xu huong tang gia va sau mot thoi gian, moi bat dau giai doan suy thoai manh me. Nhieu nghien cuu tren thi truong tai chinh trong nhung nam cuoi the kY 20 goi day la hieu ung thuan xu the ngan han va dao nguoc xu the dai han (short term momentum and long term reversal). Chu trinh “phan ung thai qua” cua thi truong chung khoan Viet Nam - bat nguon tu nen kinh te Tai cac thi truong di truoc (ca phat trien va moi noi), thi truong chung khoan phan anh nhung thay doi can ban cua nen kinh te. Chinh vi the, dien mao hien nay cua thi truong chung khoan Viet Nam la phan anh can ban dien mao cua nen kinh te nuoc ta, mot dat nuoc duoc xem la “ngoi sao” trong nam vua qua. Di cung voi su hoi nhap nhanh cua nen kinh te la mot hieu ung phu, nhung dau hieu cua mot qua trinh “phan ung thai qua” cua nen kinh te. Qua trinh nay duoc “kich hoat” tu nhung tin tuc tot dep lien tuc cua viec Viet Nam gia nhap WTO, roi tu “hieu ung PNTR” khien cho rat nhieu nguoi tin tuong vao tuong lai sang sua cua nen kinh te cung nhu cua thi truong. Vay phan ung thai qua the hien o dau? Thu nhat la phan ung thai qua cua cac doanh nghiep. Nhieu doanh nghiep qua tu tin, voi va chop thoi co Viet Nam moi gia nhap WTO vi so no mau chong qua di; hoac vi da xem thuong, chuan bi khong day du o nhung giai doan truoc day, deu dong loat “phan ung thai qua” trong hien tai, the hien bang viec huy dong von o at de dau tu khien nay sinh nguy co dau co qua muc (over-investment). Tham chi, co nhung hanh vi phan ung thai qua tieu cuc la loi dung thoi co nay de kiem tien “nong”, bang viec danh rat nhieu thoi gian de “thoi gia” co phieu, thay vi tap trung vao nhung tinh toan mang tinh chien luoc. Phan ung thai qua thu hai the hien o cho nhieu nguoi dang “tu tin” khoi nghiep, so “co hoi qua di thi uong lam”. Tinh than doanh nghiep lan rong trong xa hoi la mot dieu dang mung, nhung neu qua nhieu nguoi khoi nghiep trong mot tam trang voi va va so co hoi qua di nhu the thi ve mat nao do co the xem la phan ung thai qua. Phan ung thai qua thu ba, nam o nguoi tieu dung. Nhin vao bao cao ve xuat nhap khau ba thang dau nam, chung ta thay chang nhung nhu cau nhap khau may moc, thiet bi tang phan anh xu the dau tu cho phat trien, ma con phan anh nhu cau nhap khau nhung nhom hang “khong thiet yeu” cung tang rat manh. Dieu nay ham Y nguoi tieu dung dang lac quan hon, va tieu thu nhieu hang hoa “khong thiet yeu” cua nuoc ngoai hon. Khi kinh te tang truong, dieu nay la hop logic, nhung neu xu the nay phat trien qua muc, no tiem an mot dang phan ung thai qua rat dang ngai cho nen kinh te. Cuoi cung la phan ung cua nha dau tu. Nhieu nha dau tu cu thay doanh nghiep huy dong von bang phat hanh co phieu moi, chia co tuc bang co phieu, co nha dau tu nuoc ngoai mua co phieu thi lay do lam mung, tham gia day gia co phieu len nua. Dieu nay de tao thanh giai doan dau tien trong qua trinh “phan ung thai qua” tren thi truong chung khoan, do la giai doan thuan xu the trong ngan han. Muc kY vong cua cac nha dau tu se cu tich luy dan trong giai doan thuan xu the cho den khi nhieu du an dau tu quan trong cua cac cong ty that bai do anh huong cua chu kY kinh te hay lY do khach quan nao do. Va khi cac nha dau tu that vong voi cac doanh nghiep, do la luc giai doan “dao nguoc xu the dai han” dien ra. Dao nguoc xu the trong dai han - rui ro rat dang quan tam Giai doan nay bat dau sau khi thi truong chung khoan lien tuc tang mot vai nam, chu kY kinh te bat dau dieu chinh giam thi thi truong chung khoan se “roi” nhanh va quan trong hon la duy tri bat on dinh o muc thap kha lau. Co the chung ta nghi con lau lam moi den giai doan nay, nhung neu nhin lai tinh trang cua mot so nuoc chau MY Latinh hay Thai Lan, Indonesia trong qua khu, se thay nhung chu kY len ngoan muc va rot the tham khong phai la qua dai (co truong hop chu kY tang gia chi vai nam nhung thi truong mat on dinh gan nam nam sau do). Hau qua keo dai va nghiem trong cua no len cac nuoc tung “noi dinh, noi dam” mot thoi khien cac nuoc do rat kho khan trong viec quay lai “thoi hoang kim”. Argentina va Thai Lan la nhung vi du dang tham khao. Do do, de dam bao thi truong chung khoan phat trien on dinh, chung ta phai co cach lam diu “phan ung thai qua” cua thi truong, ma can co la lam diu “phan ung thai qua” co the dang ton tai trong nen kinh te, bat nguon tu tam lY lac quan qua cao truoc nhung thuan loi sau khi gia nhap WTO (trong khi nhung thach thuc co the van chua duoc danh gia day du). Lac quan la can thiet, nhung cai gi tot ma di qua muc thi cung co the thanh xau. Kinh te bung no roi se den chu kY suy thoai, nuoc nao cung the, van de la nguoi cam lai nen kinh te va thi truong chung khoan co giam bot nhung tac dong chu kY ay hay khong. Viec MY va chau Au hien dang chat vat trong viec dieu hanh cac chinh sach kinh te nham duy tri thi truong chung khoan va toc do tang truong kinh te cho thay, khong co nuoc nao la ngoai le trong mau hinh len roi xuong nay. Chi khac o cho, nhung nuoc nay da co nhieu kinh nghiem “thang, tram” nen ho tim cach lam diu “phan ung thai qua” cua nha dau tu va nen kinh te bang chinh sach kinh te. Nho do ho co the “muot hoa” qua trinh phat trien cua minh, han che nhung dot “soc” doi voi nen kinh te va thi truong chung khoan. Phai chang chung ta nen hoc tap dieu nay? (Theo TBKTSG)

“Phản ứng thái quá” trên thị trường chứng khoán? Việc VN-Index không tiếp tục đi xuống có thể là do thị trường đang nằm trong chu trình gọi là “phản ứng thái quá”... Kinh tế bùng nổ rồi sẽ đến chu kỳ suy thoái, nước nào cũng thế, vấn đề là người cầm lái nền kinh tế và thị trường chứng khoán có giảm bớt những tác động chu kỳ ấy hay không.17:47 (GMT+7) - Thứ Năm, 17/5/2007 Việc VN-Index không tiếp tục đi xuống có thể là do thị trường đang nằm trong chu trình gọi là “phản ứng thái quá”Chỉ cách nay vài tuần, nhiều người đã lo lắng thị trường chứng khoán sẽ trượt rất dài, chỉ số VN-Index có thể xuống đến những mốc 800, 700 điểm. Tuy nhiên, tình hình hiện nay cho thấy có vẻ như lo ngại đó đã không còn. Nguyên nhân sâu xa của việc VN-Index không xuống đến mức 800 hay 700 điểm có thể là do thị trường đang nằm trong giai đoạn đầu của một chu trình gọi là “phản ứng thái quá”, với trình tự là ban đầu thị trường tiếp tục xu hướng tăng giá và sau một thời gian, mới bắt đầu giai đoạn suy thoái mạnh mẽ. Nhiều nghiên cứu trên thị trường tài chính trong những năm cuối thế kỷ 20 gọi đây là hiệu ứng thuận xu thế ngắn hạn và đảo ngược xu thế dài hạn (short term momentum and long term reversal). Chu trình “phản ứng thái quá” của thị trường chứng khoán Việt Nam - bắt nguồn từ nền kinh tế Tại các thị trường đi trước (cả phát triển và mới nổi), thị trường chứng khoán phản ánh những thay đổi căn bản của nền kinh tế. Chính vì thế, diện mạo hiện nay của thị trường chứng khoán Việt Nam là phản ánh căn bản diện mạo của nền kinh tế nước ta, một đất nước được xem là “ngôi sao” trong năm vừa qua. Đi cùng với sự hội nhập nhanh của nền kinh tế là một hiệu ứng phụ, những dấu hiệu của một quá trình “phản ứng thái quá” của nền kinh tế. Quá trình này được “kích hoạt” từ những tin tức tốt đẹp liên tục của việc Việt Nam gia nhập WTO, rồi từ “hiệu ứng PNTR” khiến cho rất nhiều người tin tưởng vào tương lai sáng sủa của nền kinh tế cũng như của thị trường. Vậy phản ứng thái quá thể hiện ở đâu? Thứ nhất là phản ứng thái quá của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp quá tự tin, vội vã chớp thời cơ Việt Nam mới gia nhập WTO vì sợ nó mau chóng qua đi; hoặc vì đã xem thường, chuẩn bị không đầy đủ ở những giai đoạn trước đây, đều đồng loạt “phản ứng thái quá” trong hiện tại, thể hiện bằng việc huy động vốn ồ ạt để đầu tư khiến nảy sinh nguy cơ đầu cơ quá mức (over-investment). Thậm chí, có những hành vi phản ứng thái quá tiêu cực là lợi dụng thời cơ này để kiếm tiền “nóng”, bằng việc dành rất nhiều thời gian để “thổi giá” cổ phiếu, thay vì tập trung vào những tính toán mang tính chiến lược. Phản ứng thái quá thứ hai thể hiện ở chỗ nhiều người đang “tự tin” khởi nghiệp, sợ “cơ hội qua đi thì uổng lắm”. Tinh thần doanh nghiệp lan rộng trong xã hội là một điều đáng mừng, nhưng nếu quá nhiều người khởi nghiệp trong một tâm trạng vội vã và sợ cơ hội qua đi như thế thì về mặt nào đó có thể xem là phản ứng thái quá. Phản ứng thái quá thứ ba, nằm ở người tiêu dùng. Nhìn vào báo cáo về xuất nhập khẩu ba tháng đầu năm, chúng ta thấy chẳng những nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị tăng phản ánh xu thế đầu tư cho phát triển, mà còn phản ánh nhu cầu nhập khẩu những nhóm hàng “không thiết yếu” cũng tăng rất mạnh. Điều này hàm ý người tiêu dùng đang lạc quan hơn, và tiêu thụ nhiều hàng hóa “không thiết yếu” của nước ngoài hơn. Khi kinh tế tăng trưởng, điều này là hợp logic, nhưng nếu xu thế này phát triển quá mức, nó tiềm ẩn một dạng phản ứng thái quá rất đáng ngại cho nền kinh tế. Cuối cùng là phản ứng của nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu tư cứ thấy doanh nghiệp huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu mới, chia cổ tức bằng cổ phiếu, có nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu thì lấy đó làm mừng, tham gia đẩy giá cổ phiếu lên nữa. Điều này dễ tạo thành giai đoạn đầu tiên trong quá trình “phản ứng thái quá” trên thị trường chứng khoán, đó là giai đoạn thuận xu thế trong ngắn hạn. Mức kỳ vọng của các nhà đầu tư sẽ cứ tích lũy dần trong giai đoạn thuận xu thế cho đến khi nhiều dự án đầu tư quan trọng của các công ty thất bại do ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế hay lý do khách quan nào đó. Và khi các nhà đầu tư thất vọng với các doanh nghiệp, đó là lúc giai đoạn “đảo ngược xu thế dài hạn” diễn ra. Đảo ngược xu thế trong dài hạn - rủi ro rất đáng quan tâm Giai đoạn này bắt đầu sau khi thị trường chứng khoán liên tục tăng một vài năm, chu kỳ kinh tế bắt đầu điều chỉnh giảm thì thị trường chứng khoán sẽ “rơi” nhanh và quan trọng hơn là duy trì bất ổn định ở mức thấp khá lâu. Có thể chúng ta nghĩ còn lâu lắm mới đến giai đoạn này, nhưng nếu nhìn lại tình trạng của một số nước châu Mỹ Latinh hay Thái Lan, Indonesia trong quá khứ, sẽ thấy những chu kỳ lên ngoạn mục và rớt thê thảm không phải là quá dài (có trường hợp chu kỳ tăng giá chỉ vài năm nhưng thị trường mất ổn định gần năm năm sau đó). Hậu quả kéo dài và nghiêm trọng của nó lên các nước từng “nổi đình, nổi đám” một thời khiến các nước đó rất khó khăn trong việc quay lại “thời hoàng kim”. Argentina và Thái Lan là những ví dụ đáng tham khảo. Do đó, để đảm bảo thị trường chứng khoán phát triển ổn định, chúng ta phải có cách làm dịu “phản ứng thái quá” của thị trường, mà căn cơ là làm dịu “phản ứng thái quá” có thể đang tồn tại trong nền kinh tế, bắt nguồn từ tâm lý lạc quan quá cao trước những thuận lợi sau khi gia nhập WTO (trong khi những thách thức có thể vẫn chưa được đánh giá đầy đủ). Lạc quan là cần thiết, nhưng cái gì tốt mà đi quá mức thì cũng có thể thành xấu. Kinh tế bùng nổ rồi sẽ đến chu kỳ suy thoái, nước nào cũng thế, vấn đề là người cầm lái nền kinh tế và thị trường chứng khoán có giảm bớt những tác động chu kỳ ấy hay không. Việc Mỹ và châu Âu hiện đang chật vật trong việc điều hành các chính sách kinh tế nhằm duy trì thị trường chứng khoán và tốc độ tăng trưởng kinh tế cho thấy, không có nước nào là ngoại lệ trong mẫu hình lên rồi xuống này. Chỉ khác ở chỗ, những nước này đã có nhiều kinh nghiệm “thăng, trầm” nên họ tìm cách làm dịu “phản ứng thái quá” của nhà đầu tư và nền kinh tế bằng chính sách kinh tế. Nhờ đó họ có thể “mượt hóa” quá trình phát triển của mình, hạn chế những đợt “sốc” đối với nền kinh tế và thị trường chứng khoán. Phải chăng chúng ta nên học tập điều này? (Theo TBKTSG)file sharing, chia sẻ file, viettel, tài liệu, luận văn, đồ án,thương mại,doanh nghiệp,kinh doanh,tiếp thị,business